Page 41 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 41

cha mình chưa liệm  còn nằm ở dưới  nhà thì  trên  căn gác,  ông lim  dim từng điếu
      thuôc  phiện,  mơ  màng  nghĩ  đến  một  đám  tang thật  lớn,  thật  hoành  tráng  được
      người  đời  khen  tặng.  Càng xót xa thay,  khi  lim  dim trong khói  thuôc  phiện,  tìm
      lạc  thú,  ông  lại  nghĩ  ngay,  khi  đám  tang  đưa  đi,  được  mặc  bộ  đồ  xô  gai,  chông
      gậy, ho lụ  khụ vừa khóc mếu lúc ấy người đời sẽ trầm trồ “úi kìa! Con  trai  người
      chết, già đến  thế kia”.  Ngòi bút của Vũ  Trọng Phụng,  tác giả  đi  sâu vào  đời  sông
      nhân  vật,  hiểu  rõ  những suy nghĩ thật tàn  nhẫn,  quái  gở  của một người  con trai
      cả,  trước  cái  chết  của  cha  mình  mà  không hề  nghĩ  đến  sự tiếc  thương,  đau  đớn,
      chứng tỏ  một  gia  đình  tư sản thành thị  suy  đồi  đạo  đức.  Tiếp  đến  hình  ảnh  ông
      Văn  Minh,  cháu  nội  của  người  chết,  từng  đi  du  học  ở  Pháp  nhiều  năm  nhưng
      chẳng có bằng cấp gì, khi trở về,  ông ấy mở một  nhà may lấy tên là “Văn Minh”
      tại  đất Hà Thành.  Khi hay tin cụ Tổ chết, Văn Minh lại nghĩ ngay đến “cái chúc
      thứ”  không  còn  viển  vông nữa  mà  trở thành  hiện  thực,  chỉ  cần  mời  luật  sư đến
      chứng  kiến  là  được  phân  chia  tài  sản.  Đây  là  một  suy  nghĩ  tàn  nhẫn  khi  sức
      mạnh  đồng tiền  đã  đánh  mất  lương tri  con  người.  Còn vợ của Văn Minh  thì  sao?
      Quả thật,  chồng nào vỢ nấy.  Bà Văn Minh là người  cháu  dâu của gia đình  nhưng
      lúc  ấy,  suy  nghĩ  của  bà  mong  lễ  phát  phục  thực  hiện  sớm,  bà  sô"t  cả  ruột  vì  xác
      của  cụ  Tổ vẫn  nằm  đó.  Bà  mong  lễ  phát  phục  sớm,  sẽ  là  cơ hội  để bà  được  bận
      bộ  đồ  xô  gai  tân  thời  nhằm  lăng xê,  quảng cáo  cho  nhà  may  của mình.  Còn  cậu
      Tú  Tân,  em  trai  ông Văn  Minh thì  sao?  Cậu  ấy cũng giông tâm  trạng như người
      chị  dâu,  cũng  sô't  lên  cả  ruột,  mong  lễ  phát  phục  thực  hiện  sớm,  để  được  bấm
      máy,  được  người  đời  khen  tặng  về  tài  vặt  của  hắn.  Và  một  tình  huông  xảy  ra
      thật  bỉ  ổi,  đáng  sợ,  khi  xác  cụ  Tổ  vẫn  nằm  đó,  chưa  tính  toán  chuyện  lễ  phát
      phục thì  cả gia  đình  lại nghĩ  đến  chuyện “đám  cưới  chạy  tang cho  cô  Tuyết”,  em
      gái  ông Văn  Minh  cũng là  cháu  nội  người  chết,  một  cô  gái  tân  thời  hư hỏng,  đã
      hứa  hôn  với  một  người  nhưng lại  tư tình  với  Xuân  Tóc  Đỏ.  Cả  nhà  sợ  rằng,  qua
      cái  chết  của cụ  tổ, việc thực hiện  đám  cưới  sẽ  trì  hoãn  đến ba năm,  họ  sợ những
      chuyện  không  tốt,  hậu  họa  sẽ  xảy  đến  với  gia  đình,  có  khác  gì  như  chứa  bom
      trong nhà  không biết  nổ  lúc  nào.  Quả  là  một  cảnh  tượng  suy  đồi  về  đạo  đức  của
      gia  đình  tư sản  thành  thị  ở  đất  Hà  Thành:,  đúng như lời  nhận  định  của tác  giả:
      “Một  xã  hội  quan  tham  lại  nhũng,  đàn  bà  hư hỏng,  đàn  ông  dâm  bôn,  một  xã
      hội chó đểu”.

         2.  Chi tiết 2: Phơi bày sự dị hỢm, lô lăng trong cảnh đám tang.
         Hình  ảnh  1:  Một  hình  ảnh  lô"  lăng,  dị  hợm  qua  ngòi  bút  miêu  tả  của  Vũ
      Trọng Phụng,  ở  đây  là  những tên  tai  to  mặt  lớn,  bạn  của  cụ  cô' Hồng,  những kẻ
       đại  diện  cho bộ  máy chính  quyền thống trị  lúc  ấy nhưng khi  đến  phúng điếu,  họ
       toàn  đeo trên ngực  đủ  loại huân  chương nào  là “Bắc đẩu  bội  tinh,  Long bội  tinh,
       Vạn  tượng  bội  tinh,  Cao  Miên  bội  tinh  ...”  tưởng  chừng  như  đây  là  cuộc  tổng
       duyệt binh  của quân  đội  thực  dân  Pháp.  DỊ  hợm thay!  Dơ dáy thay!  trên  mép và

       40
   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46