Page 37 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 37
2. Bi kịch 2: Nhà văn Hộ đề cao nguyên tắc tình thương nhiAig tự
chà đạp lên nguyên tắc ấy.
- Tiếp tục Hộ lại rơi vào bi kịch thứ hai, bi kịch của một người trí thức, xem
tình thương là nguyên tắc sông cao nhất của con người và sẵn sàng hi sinh tất
cả cho tình thương. Nhưng trong thực tế, Hộ lại sôhg bê tha, thô bạo, gây đau
khổ cho vỢ con và anh đã tự chà đạp lên nguyên tắc sôhg cao đẹp ấy. Tại sao Hộ
phải rơi vào tình cảnh như thế? Chúng ta vẫn còn nhớ rất rõ, nhân vật Từ trong
truyện ngắn “Đời Thừa” của Nam Cao, khi trang sách khép lại, vẫn thấy hình
ảnh Từ là người phụ nữ đáng thương, một người vỢ ngoan hiền, tận tụy với
chồng con, sông rất thật. Trước khi Từ đến với Hộ, là vợ của Hộ, Từ là một cô
gái lỡ làng, bị một tên sở khanh lấy Từ và sau khi sinh, hắn đã cao bay xa chạy
bỏ mặc mẹ con Từ cùng một mẹ già bơ vơ, hụt hẫng giữa cuộc đời. Từ đang đứng
bên bờ vực thẳm, đang đôì diện với đau khố và cái chết. Chính thời điểm ấy, Hộ
đã hiểu được tình cảnh đáng thương của mẹ con Từ, Hộ có một quan niệm sống
đẹp, luôn luôn đề cao tình thương và xem tình thương là nguyên tắc sông cao
nhât của con người. Với Hộ: “Kẻ nào quay lưng trước nỗi đau của kẻ khác chỉ là
thứ quái vật”. Xuất phát từ quan niệm sông đúng đắn đầy tính nhân văn của
Hộ, anh đã mở rộng tấm lòng, giang đôi cánh tay nhân ái, nhận Từ làm vỢ,
nhận làm bố cho đứa con mới sinh của Từ. Quả thật, đây là hành động dũng
cảm, đầy nghĩa hiệp của Hộ. Hộ đã: “Cúi xuống nỗi đau khổ của Từ”. Từ đây Hộ
đã có một gia đình và trong thời gian đầu, cuộc sông êm ấm vui vẻ. Nhưng theo
bước đi của thời gian, gia đình đã có nhiều thay đổi “đứa con này chưa kịp lớn
lên, đứa con khác đã vội ra” nhiều lúc Hộ “phải điên lên vì con khóc”. Có lúc Hộ
thoáng nghĩ bỏ mặc vợ con để rảnh rang viết, thoát khỏi tình trạng đời thừa.
Nhưng với Hộ, anh vẫn đề cao nguyên tắc tình thương, tình thương là tất cả là
trên hết và anh vôh là con người nhân hậu, anh không thể có hành động tàn
nhẫn như thế. Anh không thể “sống ác, sống tàn nhẫn đ ể sống mạnh mẽ” cho
chính bản thân mình, anh không thể sôAg ích kỉ được.’ Chính Hộ, anh: “Sẵn
sàng hi sinh hoài bão nghệ thuật đ ể giữ lấy tình thương” dù anh biết đó là sự hi
sinh quá lớn đôl với anh. Với Hộ: “Kể mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ
khác đ ể thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai
mình” (trích “Đời Thừa” - Nam Cao).
Nhưng cuộc đời không bằng phăng, đơn giản như ý mình, có lúc Hộ gặp lại
những bạn văn cùng thời, “tự ái nghề nghiệp” trong con người Hộ khơi dậy, giấc
mộng văn chương hiện hình. Hộ lại cảm thấy nuôi tiếc, ray rứt, đau khổ vì
không thực hiện được. Hộ lại nghĩ, chính gia đình này, cái gia đình mà mình
đang sôhg đã làm cản bước đi cho con đường văn chương nghệ thuật của mình.
Đế giải tỏa nỗi buồn đau ấy, bế tắc ấy, Hộ đã dùng rượu, mượn rượu đế mong
được vơi đi nỗi đau khổ đang đè nặng trong tâm tư của anh. Nhưng, men rượu
36