Page 34 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 34
Nam Gao cảm nhận nỗi đau đớn, ray rứt, dày vò của nhà văn Hộ khi anh đã tự
chà đạp lên nguyên tắc tình thương thật sống động, thật chân thành, từ những
giọt nước mắt ăn năn muộn màng của Hộ.
Tất cả những nỗi đau ấy đã để lại trên từng trang viết của ông, bao giọt nước
mắt khóc thương của người đọc, cho sô" phận con người trước Cách mạng tháng
Tám. Đó là sự thành công trên con đường nghệ thuật của Nam Cao và có thể
khẳng định rằng: “Đời Thừa là một truyện ngắn thành công của ông trước Cách
mạng tháng Tám" và tác phẩm ấy còn là “một tuyên ngôn nghệ thuật” đã khẳng
định vị trí, chỗ đứng của ông trên vàn đàn Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945.
II. PHẦN KẾT
Truyện ngắn “Đời Thừa” đánh dấu con đường sáng tác nghệ thuật của Nam
Cao trước Cách mạng tháng Tám cũng là “Tuyên ngôn nghệ thuật” của ông. Với
ông, văn chương nghệ thuật là hơi thở, là mạch sống, là cuộc đời, ai đã bước vào
nghề văn, phải yêu nghề, phải có tài năng cùng vô"n sốhg, phải có lương tâm trách
nhiệm với chính mình và trước cuộc sống để tác phẩm có giá trị, có sức sông mãi
mãi đi vào lòng người là thể hiện chức năng của một nhà văn chân chính như con
ong luôn luôn biết đem hương thơm mật ngọt đến cho đời, cho người.
Đề tuyển sinh: Anh (chị) phân tích truyện ngắn “Đời T hừ a” của nhà
văn Nam Cao để tìm thấy bi kịch tinh thần đau dớn của người trí
thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám thông qua nhân vật Hộ.
iSỈững kiến thức cần nắm:
1. Có ý kiến rằng: “Tình thương là nguyên tắc sống cao nhất của con người,
thước đo giá trị con người”. (Lời nhận định)
2. Quan niệm triết gia Đức (Nietzsche): “Phải biết ác, biết tàn nhẫn đ ể sống
mạnh mẽ”. (Nietzsche)
3. Có ý kiến rằng: “Kẻ mạnh không phải là kể giẫm lên vai kẻ khác đ ể thỏa mãn
lòng ích kỉ. Kề mạnh chính là kề giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình”.
(“Đời Thừa” - Nam Cao)
4. Xuân Diệu có viết: “Cuộc đời cay cực đang giơ vuốt. Cơm áo không đùa với
khách thơ”. (Xuân Diệu)
5. Có ý kiến rằng; “Đời Thừa là tiếng kêu thương đầy lệ”. (Lời nhận định)
6. Nhà thơ Tản Đà có viết: “Văn chương hạ giới rẻ như bèo". (Tản Đà)
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Cuộc đời cay cực đang giơ vuốt
Cơm áo không đùa với khách thơ.
(Xuân Diệu)
33