Page 33 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 33

cuộc  đời  đế  tìm  sự sông.  Văn  chương  chỉ  có  giá  trị  khi  tác  phẩm  ấy  nói  lên  được
      tiếng  nói  chung  của  con  người,  của  loài  người,  của  cả  nhân  loại,  nó  vưcrt  lên  trên
       mọi  bờ cõi  và giới  hạn.  Văn  chương có giá trị  khi  tác  phẩm ấy có tác  động rất lớn,
       mạnh  mẽ đôi với  con  người và cuộc đời, “Nó phải làm cho người gần  người hơn”.
         Văn  chương  có  giá  trị  khi  tác  phẩm  ấy  phải  hướng  con  người  đến  Chân,
       Thiện,  Mỹ.  “Nó phải  ca  tụng lòng thương,  tình  bác ái,  sự công  bằng”,  nó  phải  là
       “một  tác phẩm  văn  học chân chính  có  khả năng nhân  đạo hóa con  người”.
         2.  Quan niệm 2: Nghệ  thuật phải sáng tạo, chọn lọc, khám phá.
         --  Với  Nam  Cao,  một  nhà  văn  chân  chính  là  một  nhà  văn  phải  yêu  nghề,  gắn
       bó  với  nghề,  phải  có  tâ'm  lòng tha thiết,  gắn  bó với  cuộc  sông,  phải  có  lương tâm
       và  trách  nhiệm  vì  đó  là  một  nghề  cao  quý.  Với  Nam  Cao,  trong  bâ"t  cứ nghề  gì
       nêu  rơi  vào  “sự  cẩu  thả”  đều  là  sự  bất  lương  nhưng  cẩu  thả  trong  văn  chương
       nghệ  thuật  thì  thật  là  đê  tiện  tiêu  biểu  là  nhà  văn  Hộ  khi  nhìn  lại  những cuô'n
      văn  viết  vội  vàng  và  khi  phải  viết  những  “bài  báo  d ể  người  ta  dọc  rồi  quên
       ngay”  chính  là  lúc  nhà văn  Hộ tự mắng mình,  xỉ vả  mình  là:  “một  kẻ  khốn  nạn”;
       “một  tên đê  tiện” không hơn  không kém.
         -  Với  Nam  Cao,  quan  niệm  rằng,  văn  chương nghệ  thuật phải  có  sự sáng tạo.
       Trong  truyện  ngắn  “Đời  Thừa”  nhà  văn  Hộ  như  nói  thay  cho  Nam  Cao  vấn  đề
       ấy.  Với  Hộ  “văn  chương  không  cần  đến  những  người  thợ khéo  tay  làm  theo  một
       vài  kiểu  mẫu  đưa  cho.  Văn  chương chỉ  dung  nạp  những  người  biết  đào  sâu,  tìm
       tòi,  khơi  những nguồn  chưa ai  khơi  và  sáng tạo  ra  những gì chưa có” (Đời Thừa).
         -  Văn  chương  phải  thế  hiện  cái  đẹp,  cái  hay,  cái  mới,  phải  có  sự  sáng  tạo
       không  lặp  lại  những  gì  đã  có,  đã  định  sẩn,  không  phải  nhìn  thấy  “người  ta  ăn
      khoai  rồi  vác  mai  di  dào  khoai”.  Văn  chương  không  phải  là  người  thợ  khéo  tay,
       làm  theo  những  gì  theo  yêu  cầu  của  khách  hàng  một  cách  đơn  điệu,  dễ  dãi  mà
       nói  đến  văn  chương,  nghệ  thuật  phải  có  sự  sáng  tạo,  đối  mới,  cách  tân,  khám
       phá,  đột  phá  đế  mang  lại  cho  người  đọc  sự  hâ'p  dẫn,  lôi  cuôii,  ân  tượng  đầy
       thuyèt  phục,  là  thực  hiện  chức  năng  của  một  nhà  văn  chân  chính.  Đây  là  quan
       niệm  sáng  tác  chính  đáng  của  Nam  Cao  mà  suô't  bao  nhiêu  năm  cầm  bút,  Nam
       Cao  luôn  luôn  trăn  trở  với  nghề  mà  ông  đã  chọn  đế  làm  sao  phải  tạo  cho  tác
       phárn  của  mình  không  theo  những lôi  mòn  cũ,  vết  xe  cũ,  mà  phải  có  sự đổi  mới,
       sáng tạo,  đột phá đế  tác  phẩm  tạo sự hấp  dần,  lôi  cuốn  thật sự đi  vào  lòng người
       đọc.  Chính  ngòi  bút  tài  năng,  tâm  lòng  yêu  nghề  cùng  vôn  sống  của  ông,  Nam
       Cao  đi  sáu  vào  đời  sông  nhân  vật  rất  thực,  rât  sinh  động và  ông thấu  hiểu  được
       nồi  đau,  niềm  xót  xa,  cay  đắng về  sô' phận  con  người  mà  nói  đến  Nam  Cao,  ông
       là  một  nhà  văn  đã  nhìn  thấy  được  bi  kịch  tinh  thần  đau  đớn  của  con  người  thật
       sâu  sắc  và  thấm  thìa tiêu  biêu  là  Nam  Cao  đã  nhận  ra  nỗi  đau  không  được  làm
       người  trên  khuôn  mặt  của  một  con  quỷ  dữ như “Chí Phèo”  và  ông  cũng  nhận  ra
       từ những giọt  nước  mắt  của  “Lão  Hạc”  khóc  thương  cho  một  con  chó  với  bao  nỗi
       đau  đớn  dav  dứt  đang giằng xé  trong tâm  hồn  lão,  thật  cảm  động xót  thương và


       32
   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38