Page 29 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 29

mạng tháng Tám.  Nhà văn,  đứng về  kẻ  bị áp bức,  nhằm  tô cáo thực trạng xã hội
       nông thôn  suy  đồi  về  đạo  đức,  cùng bọn  tay  sai  cường hào  độc  ác,  đàn  áp,  khủng
       bố,  chà  đạp  lên  nhân  phẩm  con  người và chê  độ  nhà tù  dã  man,  biến  người  nông
       dân  lương  thiện  thành  kẻ  mất  cả  nhân  tính  lẫn  nhân  hình.  Qua  đó,  nhà  văn  ca
       ngợi  những  phẩm  chât  đẹp  của  kẻ  bị  áp  bức  và  hướng họ  trở về  cuộc  sống  lương
       thiện.  Tâ't  cả  những  vấn  đề  â'y,  viết  lên  thành  những  trang văn  thâ'm  đẫm  tình
       người  là thể hiện giá trị  nhân  đạo trong tác  phẩm.


       II.  PHÂN TRỌNG TÂM
          G iá trị  n hăn  đ ạ o  trong tác p h ẩm   “C hí P h èo ”.
          1.   Nhân đạo  1:  Nhà văn đứng về  kẻ  bị  áp  bức  nhằm  tô  cáo,  lên  án  thực
       trạng xã hội nông thôn cùng chế độ nhà tù trước Cách mạng tháng Tám.
          -   Hình  ảnh  đầu  tiên  chúng ta bắt  gặp,  một bé  sơ sinh,  lúc  chào  đời,  bị  bỏ  rơi
       bên  lò  gạch  cũ  không người  qua  lại.  Chứng tỏ  lòng dạ  độc  ác  của con  người  đã  cố
       tình  đấy  một  sinh  linh,  một  kiếp  người  đi  vào  chỗ  chết,  không  một  chút  thương
       tiếc.  Qua  hình  ảnh  ấy,  nhà  văn  thương  xót  cho  sô'  phận  bất  hạnh  và  lên  án
       những kẻ  sinh  ra  nó,  họ  đã  nhẫn  tâm  hủy  diệt,  chứng tỏ  thực  trạng xã  hội  nông
       thôn  lúc  ấy,  suy  đồi  đạo  đức,  mâ't  cả  tính  người.  Nhà  vàn  luôn  luôn  đi  sâu  đi  sát
       đời  sông nhân vật  và  khi  biết  Chí  Phèo  bị  đấy vào tù  mà  không có  nguyên  nhân
       hình  thành  tội  phạm,  chỉ  xuât  phát  vì  dục  vọng  tầm  thường  cùng  thủ  đoạn  hèn
       hạ,  độc  ác  của  vỢ  chồng  Bá  Kiến,  chúng  đẩy  người  nông  dân  lương  thiện  vào
       chôn  tù  đày,  khôn  cùng  không  lôi  thoát.  Viết  lên  điều  ấy,  nhằm  tô  cáo  chê  độ
       thực  dân  phong  kiến  ở  nông  thôn  trước  Cách  mạng  tháng  Tám,  không  dựa  vào
       luật  pháp,  công  lí  đế  thực  thi  bảo  vệ  quyền  lợi  cho  người  nông  dân  mà  chỉ  dựa
       vào  uy  quyền,  thê  lực,  sức  mạnh  đồng tiền,  cố tình  chà  đạp  trắng trợn  lên  nhân
       phẩm  người  nông  dân  nghèo,  thâp  cố  bé  miệng  là  thế  hiện  tinh  thần  nhân  đạo
       trong tác phẩm.
          -   Trong  quá  trình  cuộc  sông  của  Chí  Phèo,  nhà  văn  tiếp  tục  theo  dõi  từng
       bước  đi  của Chí.  Thương thay  cho  Chí,  một thanh  niên  nông dân “hiền  như đất",
       khi  bước  vào  tù,  chính  chế độ  nhà  tù  dã  man  kia,  đã  cướp  đi  cả  nhân  tính  lẫn
       nhân  hình  của  Chí  với:  “Cái  đầu  trọc  lóc,  hàm  răng  cạo  trắng  hớn,  gương  mặt
       đcn  đen,  cơng  cơng,  đôi  mắt gườm  gườm ghê  tởm”.  Như vậy  chê  độ  nhà  tù,  đâu
       phải  là  nơi  giáo  dưỡng,  giáo  dục  phạm  nhân,  mà  nhà  tù  là  nơi  tiếp  tục  hình
       thành  cái  ác,  gây  thêm  tội  lỗi  cho  con  người.  Viết  lên  điều  ấy  là  biểu  hiện  tấm
       lòng  của  nhà  văn  luôn  luôn  yêu  thương  con  người,  hiểu  rõ  nỗi  đau  con  người  là
       giá trị  nhân  đạo trong tác  phẩm.
          -   Lúc  Chí  Phèo  ra  tù,  hắn  trở  về  làng  Vũ  Đại,  với  ý  định  trả  thù  Bá  Kiến
       nhưng  khi  hắn  đôi  diện  với  Bá  Kiến,  một  tên  cáo  già  gian  hùng,  “mềm  nán  rắn
       buông”,  có  nụ  cười  như Tào Tháo,  Chí Phèo không những không trả thù  được  mà
       hắn  tiếp  tục  trở  thành  công  cụ,  tay  sai  đắc  lực  cho  Bá  Kiến.  Bá  Kiến  biến  Chí

       28
   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34