Page 27 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 27

3.  Sô"  phận  bi  thảm  lúc  Chí  gặp  Thị  Nở:  Một  bước  ngoặt  trong  cuộc  đời
      của Chí,  chính là  lúc  hắn gặp Thị  Nở.  Với  tình yêu thương mộc mạc,  chân thành
      của  Thị,  cũng  là  lúc  đánh  thức  “cái  phần  người  của  Chí”  từ  lâu  nằm  sâu  trong
      tiềm  thức  đã  thật  sự trở  về,  bừng  dậy  trong  con  người  của  hắn.  Hắn  khao  khát
      được  sông,  được  sống  lương  thiện,  hòa  nhập  với  mọi  người,  cộng  đồng,  hắn  hi
      vọng  Thị  Nở  là  chiếc  cầu  nôi  đưa  hắn  về  với  cộng  đồng,  với  mọi  người  và  Chí
      khao  khát  một  cuộc  sông,  một  mái  ấm  gia  đình  bằng  lời  nói  chân  tình  của  hắn
      với  Thị  Nở  lúc  ấy.  Hắn  nói:  “hay  là  mình  dọn  sang  đây  ở  với  tớ  một  nhà  cho
      vui”.  Lời  nói  của  Chí,  tưởng  chừng  như  bình  thường  nhưng  đó  là  khát  vọng
      chính  đáng  của  hắn  để  hướng  về  một  mái  gia  đình,  cuô'i  cùng  khát  vọng  chính
      đáng  ấy  đã  bị  dập  tắt,  hủy  duyệt  vì  bà  cô  Thị  Nở  không  cho  đứa  cháu  gái  của
      mình,  lấy  một  thằng  như Chí  Phèo  vì  nó  là  tên  lưu  manh,  chuyên  rạch  mặt,  ăn
      vạ.  Trước nỗi  tuyệt vọng,  hụt hẫng của Chí,  hắn  đã  dùng rượu và  càng uông,  hắn
      càng tĩnh,  tĩnh  trong say,  say  trong tĩnh  để  được  tìm  về  con  người  thật  của hắn
      và  được  sông  lại  với  bao  hình  ảnh  đẹp  của  những  ngày  hắn  sống  với  Thị  Nở.
      Cuô'i  cùng  Chí  đã  nhận  ra,  kẻ  thủ  phạm  đã  làm  hại  cuộc  đời  mình  chính  là  Bá
      Kiến.  Lúc  Chí  đôi  diện  với  Bá  Kiến  cũng  chính  là  lúc,  con  quỷ  dữ  của  làng  Vũ
      Đại, tên  lưu  manh chuyên  rạch mặt,  ăn vạ,  không còn  hiện hình trong con người
      của  hắn  nữa  mà  Chí  đã  đứng  lên  với  tư  cách  một  con  người,  cùng  tiếng  nói
      khẳng định,  dõng dạc,  dứt  khoát của hắn:  “Tao  không đến  đây xin  năm  hào,  tao
      bảo  tao  không đòi  tiền,  tao  muốn  làm  người  lương thiện,  không được! Ai  cho  tao
      lương thiện!”.  Những lời  nói khẳng định,  dứt khoát,  dõng dạc của Chí  Phèo trước
      Bá  Kiến  là  tiếng nói  của ý  thức,  của  lương tâm  nơi  con  người  của  Chí  đã  thật  sự
      trở  về.  Đó  là  tiếng  nói  của  một  kẻ  biết  ăn  năn,  sám  hôl  đế  được  trở  về,  trở  về
      con  người  ngày  xưa  và  cuôi  cùng  Chí  Phèo  phóng  dao  giết  Bá  Kiến,  kẻ  gieo  gió
      phải  gặt  bão,  tên  thủ  phạm  phải  đền  tội.  Đó  là  quy  luật  của  cuộc  sông cũng  phù
      hợp với  “luật  nhân  quả của Phật giáo”.  Lúc ấy,  Chí  Phèo  nhìn  lại  mình và  trong
      suy  nghĩ  của  hắn  chợt  đến,  hắn  không  thế  tiếp  tục  sông  như thế này  được  nữa,
      khi  cái  ác  không còn  hiện  hình  trong con  người  hắn,  hắn  muốn  làm  người  lương
      thiện,  nhưng hắn bị  từ chô'i,  người  đời  vẫn  còn  định kiến  đôi với  hắn,  coi  thường
      và  khinh  bỉ  hắn,  hắn  không  được  sông  lương  thiện  như  ý  hắn  muôn,  thì  hắn
      sông  đế  làm  gì?  Và  chỉ  có  cái  chết  mới  là  cách  giải  quyết  tôt  nhất,  lôi  thoát  tôt
      nhất  đế  Chí  Phèo  tìm  lại  con  người  nông  dân  ngày  trước  dù  đó  là  cái  chết  bi
      thảm,  tiêu  cực  nhưng là  cách  giải  quyết  phù  hợp với  hoàn  cảnh,  sô' phận  của Chí
      lúc  ấy  vì  thực  trạng  xã  hội  nông thôn  dưới  chê  độ  thực  dân  phong kiến  vẫn  còn
      đó,  áp  bức,  bất  công,  khủng bô,  bóc  lột  người  dân  nghèo  vẫn  còn  đó,  chê  độ  nhà
      tù  dã  man  vẫn  còn  đó,  thì  làm  sao  Chí  Phèo  có  đất  sống,  chỉ  có  cái  chết  mới  là
      lối  thoát,  sự giải  thoát  cho  Chí  Phèo.  “Thương  thay  cũng  một  kiếp  người”,  người
      nông dân  nghèo trước Cách  mạng tháng Tám.

      26
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32