Page 22 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 22

n ì VĂN HỌC HIỆN THựC PHÊ PHÁN



                                      CHÍ PHÈO
                                                      NAM CAO


      Đế tuyển  sinh: Anh  (chị)  làm   rõ h a i câu  sau dây:
      Câu  1:  Trình  bày sự n ghiệp  văn  h ọc củ a n h à  văn N am  Cao.
      Cảu 2:  Trình  bày qu an  điểm  sán g tác củ a n h à văn N am   Cao.



                                     HƯỚNG DẪN
     Câu  1.  Sự nghiệp  văn học  của  nhà  văn Nam Cao:
        1.  Trước  năm  1945:  Nam  Cao,  một  nhà văn  tiêu  biểu  của  dòng văn  học hiện
     thực  phê  phán  giai  đoạn  1930-1945.  Trong  thời  kì  này  nhân  dân  ta  sống  dưới
     chẽ  độ  thực  dân  phong  kiến,  cuộc  sông  lầm  than  cơ  cực  đè  nặng  trên  đôi  vai
     người  nông  dân  và  người  trí  thức.  Trước  hoàn  cảnh  ấy,  tác  giả  đã  xây  dựng  hai
     đề  tài  về  người  nông dân  nghèo và  người  trí  thức  nghèo.

       а.  về  người  nông  dân   nghèo:  Trước  Cách  mạng  tháng Tám,  đời  sông  người
     nông  dân  thật  cơ cực,  đọa  đày  dưới  sự áp bức  của bọn  tay  sai  cường hào.  Đời  sống
     người  nông dân  với  bao bi  kịch và kết thúc  là những thảm  kịch  như Lão  Hạc,  Chí
     Phèo...  Những tác phẩm viết về  đề tài  này gồm có:  “Lão Hạc,  Chí Phèo,  Nửa Đêm,
     Lan  Rận,  Trẻ con  không được ăn  thịt chó,  Tư cách  mỏ, Di Hảo  ...”.
        б.  về  người  trí  thức  n ghèo:  Thời  kì  này,  sức  mạnh  của  đồng tiền,  đời  sông
     cơ  khí  được  đề  cao,  trọng  dụng  nhưng  vai  trò  người  trí  thức  bị  xem  thường  khi
     '"cơm  áo  không  đùa  với  khách  thờ".  Có  những  nghệ  sĩ,  trí  thức  tài  năng và  tâm
     huyết  muốn  được  công  hiến,  trọng  dụng  nhưng  trở  thành  những  kẻ  bất  tài,
     không có  đất  sông.  Bao  nhiêu  ước  mơ,  hoài  bão  về  sự nghiệp  văn  chương  của họ
     bị  xói  mòn,  thui  chột,  trở  thành  kẻ  sông  thừa,  sống  mòn  tiêu  biểu  nhà  văn  Hộ
     người  tri  thức  nghèo  trong tác  phẩm  “Đời  Thừa”.  Những tác  phẩm  viết về  người
     trí  thức  nghèo  gồm  có:  “Đời  Thừa,  Trăng  sáng,  Sống  mòn..".  Nhìn  chung  sự
     nghiệp  văn  học  của  Nam  Cao  trong  thời  kì  này  khắc  họa  hình  ảnh  người  nông
     dân  nghèo  và  người  trí  thức  nghèo  rất  rõ  nét,  sông  động  điển  hình,  gây  một
     tiếng vang rất  lớn  cho  người  đọc.
        2.  Sau  năm  1945:  Thời  kì  này nhân  dân ta bước vào  cuộc kháng chiến  chông
     Pháp,  nhà  văn  Nam  Cao  trở  thành  người  chiến  sĩ  hòa  chung trái  tim  của  người
     nghệ  sĩ.  Ông  vừa  viết  báo,  làm  phóng  viên  chiến  trường,  viết  lên  những  tác
     phẩm  gắn  liền  với  cuộc  kháng  chiến.  Những  tác  phẩm  để  lại  trong  thời  kì  này


                                                                                  21
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27