Page 19 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 19

4.  Trong  chương  trình  văn  học  cấp  ba  có  nhiều  cái  chết  khi  kết  thúc,  đều  có
         hướng giải quyết tô4.
         -   Nhân  vật  Chí  Phèo  của  nhà văn  Nam  Cao  cuôl  cùng phải  tự sát  để tìm  về
       người nông dân ngày ấy như là một lối thoát.
         -   Ông Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người  tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân
       trước giờ phút cuôl cùng của cuộc đời mình, ông vẫn sáng tạo cái  đẹp.
         -   Kịch  bản  “Hồn  Trương Ba,  da  hàng  thịt”  của  nhà  viết  kịch  Lưu  Quang Vũ,
       phần  kết  thúc  vẫn  định  hướng  cho  Trương  Ba  tìm  về  cái  chết  là  tìm  về  chính
       mình “Tôi muốn được là tôi  toàn  vẹn”.

                                       HƯỚNG DẪN
       I. PHẦN GIỚI THIỆU
                               “Có cái chết hóa thành  bất tử”.
                                                 (Tố Hữu)
         Nhưng  cũng  có  cái  chết  để  lại  cho  người  đọc,  cho  đời  vừa  nuôi  tiếc  vừa  oán
       giận  vì  họ  không nhận  rõ  chức  năng của  người  nghệ  sĩ và  trách  nhiệm  của  một
       công dân  trước  hoàn  cảnh  đất  nước  đó  là  nhân vật Vũ  Như Tô  thuộc  trích  đoạn
       “Vĩnh  biệt  Cửu  Trùng Đài”   (hồi  V)  trong kịch  bản  Vũ  Như Tô  qua  ngòi  bút  của
       tác giả Nguyễn Huy Tưởng,  sáng tác năm  1941.
          Cần  đi  sâu  nhân vật Vũ  Như Tô  thuộc  trích  đoạn  trên  để tìm thấy tâm trạng
       uẩn khúc của nhà kiến trúc sư thiên tài trước giờ phút cuối cùng.


       II. PHẦN TRỌNG TÂM
          Tâm   trạn g  uẩn  kh ú c  củ a  n h à  kiến   trúc  sư  Vũ N hư  Tô  trước g iờ  p h ú t
       cuối cùng.
          1.  Chi  tiết  1:  Vũ  Như Tô  kiên  quyết  không  xây  dựng  Cửu  Trùng  Đài
       theo yêu cầu  của  bạo  chúa Lê  Tương Dực: Vũ  Như Tô,  nhà kiến trúc  sư tài
       năng,  có  tâm  huyết,  có  lòng  dam  mê  nghệ  thuật,  ông  là  người  không  ham  lợi,
       không  sợ  chết,  luôn  luôn  đứng về  phía  nhân  dân  lao  động bằng  tất  cả  tình  yêu
       thương.  Vì  thế Vũ  Như Tô  kiên  quyết  không  xây  dựng  Cửu  Trùng  Đài  theo  yêu
       cầu  của bạo chúa Lê  Tương Dực.  Sau  đó ông bị bắt.  ông nhờ cung nữ Đan Thiềm
       tìm  cách  để  trôh  thoát.  Nhưng  cung  nữ  Đan  Thiềm  khuyên  Vũ  Như  Tô  không
       nên  hành  động  như vậy  sẽ  có  hại  cho  bản  thân,  liên  lụy  đến  vợ  con  và  cả  dòng
       họ vì tội  “khi quân”.
          2.  Chi  tiết  2:  Vũ  Như Tô  chấp  nhận  xây  dựng  Cửu  Trùng  Đài  theo  lòd
       khuyên  của  cung  nữ  Đan  Thiềm:  Vũ  Như  Tô  thực  hiện  xây  Củu  Trùng  Đài
       trong thời  điểm  này  là thể hiện  khát vọng hoài  bão về  con  đường nghệ  thuật của
       ông.  Vũ  Như Tô  dựa  vào  quyền  lực  của  tập  đoàn  Lê  Tương  Dực  ra  sức  xây  dựng
       Củư  Trùng  Đài  làm  sao  cho  nguy  nga,  tráng  lệ,  hùng  vĩ  “bền  như trăng  sao”,  có
       thể  "tranh  tinh  xảo  với  hóa  công”.  Và  làm  sao  xây  Cửu  Trùng  Đài  trở thành  nơi

       18
   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24