Page 14 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 14

2.  Tô"  Hữu  bày  tỏ  nỗi  lòng  khi  chưa  tìm  được  lối  ra  với  lời  thơ:  “Băn  khoăn  đi
       kiêm  lẽ yên  đời”.  (Tô" Hữu)
     3.  Triết  gia  người  Áo  -   Nayrac  có  nói:  “Niềm  vui  là  hương  thơm  của  cuộc  đời,
       làm  thay đổi cả  máu huyết  và trí tuệ".  (Nayrac)
     4.  Tô  Hữu  bày  tỏ:  “Lòng tôi  sung sướng  vô  cùng khi  đón  nhận  ánh  sáng của chủ
       nghĩa Mác -  Lêìiin”.  (Tô  Hữu)
     5.  Nhà  thơ  Nguyễn  Khoa  Điềm  có  viết:  “Khi  chúng  ta  cầm  tay  mọi  người.  Đất
       nước  vẹn  tròn  to lớn”.  (“Đất Nước” -   Nguyễn  Khoa Điềm)
     6.  Nhà  thơ  Xuân  Quỳnh  từng  nói:  “Làm  sao  được  tan  ra...  Giữa  biển  lớn  tỉnh
       yêu”.  (“Sóng” -  Xuân  Quỳnh)
     7.  Nhà  thơ  Chế  Lan  Viên  bày  tỏ:  “Hạnh  phúc  đựng  trong  một  tà  áo  đẹp.  Một
       mái  nhà yên  rũ  bóng xuống  tâm  hồn”,  (trích  “Người  đi  tim  hình  của Nước” -
       Chế Lan Viên)
                                     HƯỚNG  DẨN
     I.  PHẦN GIỚI THIỆU
                           “Đảng cho tôi sáng mắt sáng lòng”
                                               (Aragỏng -  Pháp)
     Lời  bày  tỏ  của  nhà vàn  Pháp  Aragông toát  lên  một  lí  tưởng sống đẹp,  đưa  chúng ta
     nhớ về bài thơ “Từ ấy" của Tố Hũu tríbh trong tập thơ cùng tên của tác giả, thế hiện
     một quan niệm sống đẹp khi nhà thơ đón nhận ánh sáng của chủ nghĩa Mác -  Lênin.
     Cần  phân  tích  bài  thơ  đê  làm  rõ  tâm  trạng  diễn  biến  của  người  thanh  niên  trẻ
     Tô  Hữu  khi  đón  nhận  ánh  sáng Mác -   Lênin.
     II.  PHẦN TRỌNG TÂM
       Quá trình diễn biến tâm  trạng của người thanh niên trẻ trong “Từ Ay”.
        1.   Tâm  trạng  1  (khố  thơ  đầu):  Ánh  sáng  Mác  -   Lênin  thắp  sáng  tâm
     hồn người  thanh  niên trẻ  một lí tưởng sông đẹp.
                        “Từ ấy trong tôi  bừng nắng hạ
                        Mặt trời  chân  li chói qua tim
                        Hồn  tôi  là  một  vườn  hoa lá
                        Rất đậm  hương và  rộn  tiếng chim”.
                                                      ("Từ ấy” -  Tố Hữu)
       Tiếng  gọi  đầu  tiên  vang  lên  ở  dầu  câu  với  hai  tiếng  “Từ  ấy”  cho  người  đọc
     cảm  nhận  đây  là  tiêng lòng của  nhà  thơ,  người  thanh  niên  trẻ  trong những nàm
     1937-1938  là thời  điểm  đẹp  nhất giúp  nhà  thơ tìm  được  lô"i  ra,, hướng về,  đó  là lẽ
     sống  đẹp  mà  từ lâu  nhà  thơ vẫn  “òă/ỉ  khoăn  đi  kiếm  lẽ yêu  đời".  Với  từ gợi  cảm
     “bừnq” khơi  nguồn  một  sức  sông,  một  ánh  sáng mới,  một  niềm  tin mới,  khơi  dậy
     tâm  hồn  nhà  thơ  một  cảm  nhận  mới.  Phải  chăng,  đó  là  ánh  sáng  Mác -   Lênin,
     ánh  sáng của  “mặt  trời chân  lí chói qua  tim”,  đáng quý cho  nhà thơ tiếp oận một

                                                                                  13
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19