Page 9 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 9

“Chim  mỏi  về rừng tim chốn  ngủ.
                            Chòm mây  trôi nhẹ giữa tầng không”.
                                                 (Chiều tố i- Hổ Chí Minh)
          về  thế  loại  thơ:  Đây  là  bài  thơ  thất  ngôn  tứ  tuyệt,  ảnh  hưởng  phong  cách
       của Đường Thi (Trung Quôh).
          về  hình  ảnh  thơ:  Hình  ảnh  cánh  chim  chiều  mỏi  mệt,  áng  mây  chiều  cô
       đơn,  lẻ  loi  là  vẻ  đẹp  của  thiên  nhiên,  vẻ  đẹp  của  không  gian  mà  các  thi  nhân
       xưa thường mượn  cảnh  đẹp  ấy  đê  nói  lên bước  đi  của  thời  gian  như trong ca  dao
       có  viết:  “Chim  bay  về  núi  tối  rồi”]  thi  hào  Nguyễn  Du  có  viết:  “Chim  hôm  thoi
       thót về rừng"]  Bà Huyện Thanh  Quan trong “Chiều hôm  nhớ nhà”  có viết:  “Ngàn
       mai  gió  cuốn  chim  bay  mỏi”  hay  nhà  thơ  Lý  Bạch  (Trung  Quốc)  cũng  viết:
       “Chúng  điểu  cao  phi  tận.  Cô  vân  độc  khứ  nhàn”.  Như  vậy,  bài  thơ  “Chiều  tôi”
       qua  bút  pháp  của  tác  giả  Hồ  Chí  Minh  cũng  nói  lên  cánh  chim  chiều  “quyện
       điểu”  và  áng  mây  lẻ  loi  “có  văn”  để  miêu  tả  chiều  đã  về  là  ảnh  hưởng  phong
       cách cố điển của thơ xưa.
          về  tâm  trạng  của  tác giả:  Các  thi  nhân  xưa  thường  mượn  hình  ảnh  thiên
       nhiên  để  bày  tỏ  nỗi  lòng  như  bài  thơ  “Qua  Đèo  Ngang”  của  Bà  Huyện  Thanh
       Quan,  nhà  thơ  nhìn  cảnh  Đèo  Ngang  lúc  chiều  về,  lại  nói  lên  nỗi  niềm  cô  đơn
       của  tác  giả  qua  lời  thơ  cuôì  “Một  mảnh  tình  riêng  ta  với  ta”  hay  trong  bài  thơ
       “Chiều  hôm  nhớ  nhà”  chính  tác  giả  đã  tỏ  bày  nỗi  lòng  của  mình  qua  câu  thơ
       cuôi:  “Biết  ai  mà  tỏ  nỗi  hàn  ôn”.  Nhìn  lại  bài  thơ “Chiều  tối”  của tác  giả  Hồ  Chí
       Minh  cũng mang một tâm  trạng như thế tiêu biểu  qua  cánh  chim  chiều  mỏi  mệt
       sau một ngày vất vả kiếm mồi gợi cho người  đọc hiểu  được,  cảm  nhận  được,  cánh
       chim  mỏi  ấy  mang  hình  ảnh  người  chiến  sĩ,  một  người  tù  trên  đoạn  đường
       chuyển lao  sau một ngày mệt nhọc và hình  ảnh áng mây chiều lẻ  loi, trôi  lơ lửng
       giữa bầu trời  gợi  cho  chúng ta hình  dung hình  ảnh  người  chiến  sĩ,  người  tù  trên
       đường chuyển  lao vẫn  cô  đơn,  lẻ  loi  giữa đất khách  đó  là phong cách  của tác  giả,
       ảnh hưởng của thơ xưa,  mượn  cảnh  để bày tỏ  tình  cảm,  nỗi  lòng của  thi  nhân  là
       nét đẹp cổ điển trong hồn thơ “Chiều tối”.

          2.  Nét đẹp hiện dại trong bài thơ ‘‘Chiều tối” của tác giả Hồ Chí Minh.
          Thể hiện qua hai  câu thơ cuô'i:
                                 “Cô  em xóm  núi xay ngô  tối.
                                 Xay hết lò than đã rực hồng”
                                                 (Chiều tố i- Hổ Chí Minh).
          Về  hình  tượng  thơ:  Xuất  hiện  vẻ  đẹp  con  người  là  nhân  vật  trung  tâm  cho
        toàn  bài  thơ,  tiêu  biểu  là  hình  ảnh  người  thiếu  nữ  miền  núi  tràn  đầy  sức  sôhg
        đang  xay  ngô  với  hai  cánh  tay  đều  đặn,  đây  là  một  nét  mới  trong  hồn  thơ
        “Chiều tối” là vẻ  đẹp hiện  đại  của tác phẩm.
        8
   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14