Page 8 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 8

Hình  ảnh  2:  Những ngày  tháng trong nhà  lao,  nhưng tác  giả  luôn  luôn  chia
     sẻ,  đồng cảm  trước  công việc  cực nhọc gian khổ của người  phu  làm  đường để viết
     lên  những vần thơ bày tỏ  tình thương cùng sự quý  mến của tác giả với hình  ảnh:
     “Giải  nắng  dầm  mưa  chảng  nghỉ  ngơi.  Phu  đường  vất  vả  lắm  ai  ơi!”.  {“Phu  làm
     đường” -   Hồ  Chí  Minh)
        Hình  ảnh 3: Tác  giả cũng lo  lắng,  chia sẻ  cuộc  sống của những người  nông dân
     Trung  Quốc  khi  mất  mùa  đại  hạn  với  lời  thơ:  “Nghe  nói  Xuân  này  trời  đại  hạn.
     Mười phân thu hoạch chỉ vài phân”.  {“Long An -  Đồng Chính” — Hồ Chí Minh)
        Hình  ảnh  4:  Khi  người  nông  dân  Trung  Quôc  được  mùa,  tác  giả  vui  trước
     cuộc  sông no  đủ  của  họ  với  lời  thơ:  “Khắp  chốn  nông dân  cười  hán  hở.  Đồng quê
     vang dậy tiếng ca  vui”.  {“Cảnh đồng nội” -  Hồ  Chí Minh)
        Nhận  xét  chung:  Những vần  thơ trong Tập  nhật  kí  vừa  được  minh  họa  qua
     nét bút  của  Hồ  Chí  Minh,  gợi  cho  người  đọc tìm thấy  dù  trong hoàn  cảnh  cơ cực,
     tù  đày  nhưng  tác  giả  như quên  đi  nỗi  đau  của  riêng  mình  để  cùng  thương  cảm,
     xót xa,  kê  cả  chia vui  trước cuộc  sống của người dân Trung Quô’c bằng những vần
     thơ thấm  đẫm  tình  người  là  thế  hiện  tình  cảm  nhân  đạo  sâu  sắc  trong tâm  hồn
     người  chiến  sĩ  Hồ  Chí  Minh.  Đúng  như  lời  nhận  định  của  nhà  phê  bình  Hoài
     Thanh;  “Tập thơ Nhật kí trong tù  là tiếng nói  chứa chan tình nhân đạo”.


      Đề  tuyển  sinh:  Anh  (chị)  trình  bày  ngắn  gọn bài  thơ  “C hiều  tố i” (Mộ)
               của  tác  giả  Hồ  Chí  Minh  trích  trong  tập  thơ “N hật  k í trong  tù”
               là  thi phẩm vừa  thể hiện màu sắc cổ điển và hiện đại.

     S ! ững kiến thức cần nắm:
     1.  Ca dao có viết:  “Chim  bay  về núi  tối rồỉl”.  (Ca dao)
     2.  Thi  hào Nguyễn Du có  nói:  “Chũn hôm  thoi  thót về rừng”.  (Nguyễn Du)
     3.  Bà Huyện  Thanh  Quan trong bài “Chiều hôm  nhớ nhà” có viết;  “Ngàn  mai gió
        cuốn  chim  bay  mỏi”  và  “Kè  chốn  chương  đài,  người  lữ thứ.  Biết  ai  mà  tỏ  nỗi
        hàn  ôn”.  (Bà  Huyện Thanh  Quan)
     4.  Bà  Huyện  Thanh  Quan  trong bài  “Qua Đèo Ngang”  có  viết:  “Dừng chân  đứng
        lại  trời  non  nước.  Một mảnh  tình  riêng ta với  ta”.  (Bà Huyện Thanh Quan)
     5.  Nhà  thơ  Thôi  Hiệu  (Trung  Quôh)  trong  bài  thơ  “Hoàng  Hạc  Lâu”  có  viết:
        “Nhật  mộ  hương  quan  hà  xứ  thị  -   Yên  ba giang  thượng  sử  nhân  sầu”.  Nhà
        thơ  Tản  Đà  có  dịch:  “Quê  hương  khuất  bóng  hoàng  hôn  -   Trên  sông  khói
        sóng cho  buồn  lòng ai”.
                                     HƯỚNG DẪN
        1.  Nét đẹp  cổ điển trong bài thơ “C hiều tố i” của tác giả Hồ  Chí Minh.
        Thể hiện  qua hai  câu thơ đầu:
   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13