Page 23 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 23
là: “Đôi mắt; Chuyện biên giới; Tình chiến dịch; Tập truyện cười”. Nhìn chung
về sự nghiệp văn học của Nam Cao để lại cho đời khoảng 60 truyện ngắn, một
truyện vừa, một tiểu thuyết và một vài vở kịch. Sự nghiệp sáng tác của ông bị
dở dang vì trên đường công tác, ông đã hi sinh vào năm 1951 tại Ninh Bình.
Câu 2: Quan điểm sáng tác của nhà văn Nam Cao.
Được chia làm hai thời kì:
1. Thời kì trước năm 1945:
a. Nam Cao, ông có một quan niệm sáng tác rất rõ đôl với người cầm bút. Với
ông người nghệ sĩ, nhà văn phải đứng trong lòng cuộc đời trong lòng của nhân
dân lao khố để hiểu rõ cuộc sông, sô" phận, ước mơ và hoài bão chính đáng của
họ, nhằm khắc họa những hình tượng nghệ thuật thông qua những nhân vật
mang tính điển hình tiêu biểu trước cuộc sông. Với ông, nghệ thuật phải phục vụ
cho nhân sinh, “vị nhân sinh”, “nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối,
không nên là ánh trăng lừa dối mà nghệ thuật là tiếng kêu của những kiếp lầm
than”. (“Trăng sáng”)
b. Với Nam Cao, trong sáng tác, không lặp lại những gì đã có sẵn, đơn điệu,
bằng phăng, trơn tru, sáo mòn mà phải luôn luôn đổi mới sáng tạo, chọn lọc,
nâng cao tạo sự hấp dẫn cho người đọc. Xây dựng những tình huông li kì, sông
động, kịch tính, đi vào thực tế cuộc sông. Đúng như lời bày tỏ của tác giả: “Văn
chương không cần những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu dưa cho
mà văn chương phải biết dung nạp, đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai
khơi và sáng tạo những gì chưa có”. (“Đời Thừa” - Nam Cao).
2. Thời kì sau năm 1945: Thời kì này nhân dân ta bước vào cuộc kháng
chiến chông Pháp, Nam Cao không còn là một nhà văn đứng trong lòng cuộc
đời, hiểu rõ nỗi đau sô' phận con người, để tạo nên nguồn cảm hứng trong sáng
tác. Thời kì này, Nam Cao, ông đã tham gia chiến trường, viết báo cứu quôc, gia
nhập đoàn quân Nam tiến. Lúc này, Nam Cao vừa là người chiến sĩ hòa chung
trái tim của người nghệ sĩ. ông vừa cầm bút vừa cầm súng, thâm nhập thực tê
cuộc kháng chiến để khám phá vẻ đẹp của người lính, tinh thần yêu nước đấu
tranh của nhân dân trong kháng chiến kế cả những mặt tích cực lẫn tiêu cực,
nêu lên những quan niệm của một sô' anh chị văn nghệ sĩ trí thức lúc ấy từ đó
giúp nhà văn có những nguồn cảm hứng trong sáng tác đế viết lên những tác
phẩm nhằm phục vụ kháng chiến, dân tộc, cách mạng. Với ông, cách mạng,
kháng chiến, dân tộc là trên hết là tâ't cả và Nam Cao đưa ra một quan niệm
râ't rõ trong sáng tác của thời kì này. Với ông: “Bước vào con đường không nghệ
thuật là đ ể chuẩn bị cho mình một nghệ thuật cao hơn”. Đây là quan điểm sáng
tác đúng đắn của một nhà văn chân chính trước hoàn cảnh đât nước lúc bấy giờ.
22