Page 21 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 21

nghệ  sĩ  mới  đem  lại  giá  trị,  có  ý  nghĩa  cho  cuộc  sông.  Chứng  tỏ  Vũ  Như Tô  đã
       đặt  “nhầm  người  và  nhầm  thời”.  Như  vậy,  hướng  giải  quyết  của  tác  giả  chưa
       triệt để vì  Vũ  Như Tô vẫn  chưa nhận  ra  sai  lầm  của mình về việc xây Cửu Trung
       Đài,  đó  là mặt hạn chế của kịch bản.
          Mở  rộng:  Trong  chương  trình  văn  học  cấp  ba,  có  nhiều  tác  phẩm  với  định
       hướng  của  tác  giả  là  hướng  giải  quyết  về  nhân  vật  của  mình,  khi  kết  thúc  phải
       đón  nhận  cái  chết  như  là  một  giải  thoát  tiêu  biểu  là  nhân  vật  Chí  Phèo  trong
       tác phẩm cùng tên của nhà vàn Nam  Cao,  kết thúc  Chí  Phèo tự sát,  kết liễu  cuộc
       đời  mình  như một  lôi  thoát,  một  giải  thoát  đề  Chí  Phèo  tìm  lại  người  nông  dàn
       lương  thiện  của  ngày  nào  ở  bên  kia  cuộc  đời.  Nhân  vật  ông  Huấn  Cao  trong
       truyện  ngắn  “Chữ người  tử tù”  của  nhà  văn  Nguyễn  Tuân,  ông  Huấn  Cao,  trước
       giờ phút  cuôd  cùng,  ông vẫn  mỉm  cười  thanh  thản,  sáng tạo  ra cái  đẹp.  Nhân  vật
       Lor-ca,  người  nghệ  sĩ  thiên  tài  của  đất  nước  Tây  Ban  Nha  trong  bài  thơ  “Đàn
       ghi-ta  của  Lor-ca”  qua  ngòi  bút  Thanh  Thảo.  Trước  giờ  phút  cuôì  cùng  ra  bãi
       bắn,  Lor-ca  vẫn  “hát  nghêu  ngao"  vẫn  “di  như người  mộng  du"  không bận  lòng
       với  tất  cả  và  cố quên  tất  cả  để  hướng cái  chết  thanh  thản  tự tại.  Nhân  vật  Hồn
       Trương Ba trong kịch  bản “Ilồn  Trương Ra,  da  hàng thịt" của tác giả  Lưu  Quang
       Vũ,  ở  phần  kết  thúc,  Hồn  Trương  Ba  cũng  xin  được  chết  và  chỉ  có  cái  chết  mới
       trả  lại  cho  Hồn  Trương  Ba,  hồn  nào  xác  nấy  “tôi  muốn  được  là  tôi  toàn  vẹn"
       được  sông  trong  hoài  niệm,  nỗi  nhớ  của  mọi  người.  Riêng  cái  chết  của  Vũ  Như
       Tô  trong kịch  bản  cùng tên  của tác  giả  Nguyễn  Huy  Tưởng,  nhà  kiến  trúc  sư Vũ
       Như  Tô  đón  nhận  cái  chết  trước  giờ  phút  cuô'i  cùng,  vẫn  mang  một  tâm  trạng
       uẩn  khúc,  vẫn  chưa  nhận  rồ  sai  lầm  của  mình  giữa  chức  năng  người  nghệ  sĩ  và
       trách  nhiệm  của  một  công  dân  đôi  với  đất  nước  thì  cái  chết  của  Vũ  Như Tô  vẫn
       chưa  thanh  thản  là  cách  giải  quyết  chưa  triệt  đế  của  tác  giả,  đó  là  mặt  hạn  chế
       của kịch  bản.


       III.  PHÂN KẼT THÚC
          1.  về  nghệ  thuật:  Trích  đoạn  “Vĩnh  biệt  Cửu  Trùng  Dài"  (hồi  V)  của  kịch
       bản  “Vũ  Như  Tô"  qua  ngòi  bút  cùa  tác  giả  Nguyền  Huy  Tưởng.  Đây  là  câu
       chuyện  có  thật  xảy  ra  tại  Thăng Long vào  năm  1516-1517.  Xây  dựng tình  huông
       truyện  gây  cấn,  đầy  kịch tính,  lời  thoại  chân  thật,  đi  sâu vào  đời  sống nhân  vật,
       tạo sự lôi  cuôh  hấp  dẫn  cho  người  đọc.

          2.  về  nội  dung:  Trích  đoạn  (thuộc  hồi  V)  khắc  họa  những  diễn  biến  xảy  ra
       trong  cung  của  tập  đoàn  phong kiến  Lê  Tương  Dực  và  thấy  rõ  Vũ  Như Tô  là  một
       nhà  kiến  trúc  thiên  tài,  yêu  nghệ  thuật  muốn  đế  lại  cho  đời  cho  đất  nước  những
       công  trình  quý  báu  do  bàn  tay  con  người  xây  dựng.  Nhưng  đáng  tiếc,  việc  thực
       hiện  hoài  bão  cùa  Vũ  Như Tô  không  phù  hợp  với  hoàn  cảnh  xã  hội  lúc  ấy,  đế  đưa
       đến  cái  chết  của  Vũ  Như Tô  cùng  tàm  trạng  uấn  khúc  của  ông.  Vừa  tiếc  thương
       ông lại  vừa oán  giận  ông...

       20
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26