Page 25 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 25

-   Tựa  dề  “Chí Phèo”:  Năm  1946,  nhà  văn  Nam  Cao  quyết  định  lấy  tựa  đề
      “CAí Phèo”,  Chí  Phèo  là một  nhân vật  có  thật.  Đây  là  câu  chuyện  xảy  ra  ở làng
      Đại  Hoàng  tỉnh  Hà  Nam.  Chí  Phèo  lọt  lòng  rồi  trở  thành  kẻ  “tứ  cố  vô  thân”,
      tuổi  thơ của  Chí  Phèo  đau  buồn,  tủi  thân,  tủi  phận.  Khi  làm  canh  điền  cho  nhà
      Bá  Kiến,  Chí  bị  đẩy vào  tù  vì  sự độc  ác  nhẫn  tâm  của  Bá  Kiến  cùng chế độ  nhà
      tù  dã  man,  đã biến  Chí  Phèo  trở thành  con  vật  lạ,  kẻ  vô  hồn  mất  cả  nhân  tính
       lẫn  nhân  hình.  Bọn  tay  sai  lúc  ấy  điển  hình  là  Bá  Kiến,  hắn  đã  biến  Chí  trở
      thành  công  cụ  tay  sai  đắc  lực  cho  hắn  và  Chí  Phèo  hiện  hình  là  một  tên  lưu
       manh  chuyên  rạch  mặt,  ăn  vạ,  đô4  nhà.  Khi  Chí  gặp  Thị  Nở,  tình  yêu  thương
       mộc  mạc  của  Thị  Nở  làm  cho  “phần  người”  của  Chí  Phèo  thức  dậy.  Chí  khao
      khát  được  sông,  được  làm  người  lương  thiện  như  bao  nhiêu  con  người  bình
      thường  khác  nhưng vẫn  bị  từ chôd,  Chí  bị  ruồng bỏ  khỏi  cuộc  đời,  cuối  cùng  Chí
       tự sát, kết liễu cuộc  đời  mình  như một lối thoát.  Chí Phèo là nhân vật trung tâm
       làm  nên  nội  dung tác  phẩm  vì  thế,  nhà  văn  Nam  Cao  chọn  nhân  vật  Chí  Phèo
       làm tựa đề  cho tác phẩm.

       Câu 2: Phân tích nhân vật Chí Phèo  dể thấy rõ  số phận đau thương của
           người nông dân nghèo  trước Cách mạng tháng Tám.
       ÍHỈ ững kiến thức cần nắm:
       1.  Thi  hào  Nguyễn  Du  thôt  lên  trước  nỗi  đau  con  người:  “Thương  thay  củng  một
         kiếp  người”.  (Nguyễn Du)
       2.  Có  lời  nhận  định  rằng:  “Phải  biết  ác,  biết  tàn  nhẫn  đ ể  sống  mạnh  mẽ”.
         (Nietzsche)
       3.  Có  lời  nói  rằng:  “Tình  thương  là  nguyên  tắc  sống  cao  nhất  của  con  người,
         thước đo giá trị con  người”.  (Lời  nhận  định)
       4.  Có  lời  nhận  định:  “Một  tác phẩm   văn  học  chân  chính  có  khả  năng  nhân  đạo
         hóa con  người”.
                                       HƯỚNG DẨN

       I.  PHẦN GIỚI THIỆU
                       “Phải  biết ác,  biết tàn  nhẫn  đ ể sống mạnh  mẽ”.
                                                 (Nietzsche -  triết gia người Đức)
         Lời  nói  ấy,  người  đọc  chợt  nhận  ra  tên  cường  hào  Bá  Kiến  trong  tác  phẩm
       “Chí  Phèo”  của  nhà  vàn  Nam  Cao  trích  trong  tập  “Luống  cày”  xuất  bản  năm
       1946,  hắn  cũng  có  lôi  sông  như thế.  Bá  Kiến  đã  dùng  mọi  thủ  đoạn  độc  ác,  đê
       hèn  đẩy  người  nông  dân  lương  thiện  phải  vào  tù  và  trở  thành  tên  lưu  manh
       chuyên  rạch  mặt,  ăn  vạ,  đô"t  nhà,  kết  thúc  là  một  thảm  kịch  đau  thương  đầy
       nước  mắt  thông  qua  nhân  vật  Chí  Phèo.  Chúng  ta  cần  đi  sâu  tác  phẩm  “Chí
       Phèo”  qua ngòi  bút  của  Nam  Cao  đế  thấy  rõ  số phận  đau  thương của người  nông
       dân nghèo trước Cách  mạng tháng Tám.

       24
   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30