Page 26 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 26

II.  PHÂN TRỌNG TÂM
        Sô phận đau thương của Chí Phèo.
        1.  Số phận bất hạnh lúc Chí ra đòfi: Nhắc đến Chí,  ta lại  nhớ ngay một đứa
     trẻ  vừa  lọt  lòng không  phải  ở  một  trạm  xá,  một  mái  gia  đình  có  bàn  tay  săn  sóc
     của ngirời  mẹ,  sự ân  cần  lo lắng của người  cha.  Nhưng,  sau tiếng khóc chào đời của
     Chí,  hắn  bị  bỏ  rơi  bên  cái  lò  gạch  cũ  bỏ  không “nằm  trần  truồng xám  ngắt  trong
     cái  váy đụp” là số phận bất hạnh đáng thương.  May mắn thay, hắn được người câu
     lươn  phát  hiện  mang  về  nuôi,  sau  đó  hắn  hết  “đi  ở  nhà  này  sang  ở  nhà  khác”.
     Chứng tỏ tuổi  thơ của Chí  đâu  được tung tàng bên  cánh  diều trên bờ đê hay được ê
     a  cắp  sách  đến  trường  mà  tuổi  thơ  của  Chí  là  những  chuỗi  ngày  đau  buồn,  tủi
     phận cùng với bao mồ hôi và nước mắt đế đồi lấy miếng cơm tấm áo.
        2.  Sô  phận  nghiệt ngã  lúc Chí vào tù và lúc Chí ra  tù:
        а.  Lúc  Chí  vào  tù:  Lúc  Chí  được  nhận  làm  canh  điền  cho  gia  đình  Bá  Kiến
     nhưng  Chí  Phèo  bị  vợ  ba  Bá  Kiến  sai  bẳo  làm  những  công  việc  khác,  ngoài
     nhiệm  vụ  của  anh  canh  điền  nhằm  phục  vụ  cho  sự  thỏa  thích  của  bà  ấy,  từ  đó
     lòng  ghen  tuông  của  Bá  Kiến  khơi  dậy,  cuôl  cùng  Bá  Kiến  giải  Chí  Phèo  lên
     huyện,  đây  vào  tù.  Chí  Phèo  vào  tù  không có  một  nguyên  nhân  nào  hình  thành
     tội  phạm.  Như  vậy,  luật  pháp  và  công  lí  dưới  chế  độ  thực  dân  phong  kiến  đã
     phục  vụ  và  bảo  vệ  cho  ai?  Cho  người  dân  nghèo  thấp  cổ  bé  miệng  ư!  Không!
     Chính  luật  pháp  và  công lí  vào  thời  điểm  ấy  nhằm  bảo vệ  cho bọn  tay  sai  cường
     hào  cho  sức  mạnh  đồng  tiền  cho  kẻ  có  thê  lực  và  chê  độ  nhà  tù  dã  man  kia,
     không  phải  là  nơi  giáo  dưỡng,  giáo  dục  phạm  nhân  mà  chính  nhà  tù  đã  tạo  cho
     con  người  thêm  tội  lỗi.  Trong tù  họ  phải biết  ác,  biết tàn  nhẫn  đế  tồn  tại,  từ đây
     Chí  Phèo  đã  bị  tha  hóa,  biến  chất,“òần  cùng sinh  đạo  tặc”.  Chứng tỏ  chê  độ  nhà
     tù  làm  biến  dạng  con  người  của  Chí  từ  nhân  tính  lẫn  nhân  hình  với  “cái  đầu
     trọc  lóc,  hàm  răng cạo  trắng  hớn, gương  mặt  đen  đen,  cơng  cơng,  đôi  mắt gườm
     gườm  ghê  tởm”.  Xót  xa  thay!  Phẫn  uất  thay!  Chính  chế  độ  nhà  tù  đã  cướp  đi
     nhân tính  lẫn nhân hình  của Chí  Phèo,  là sô" phận  nghiệt ngã của hắn.
        б.  Lúc  Chí ra tù:  Sau, bảy, tám  năm biệt tích ở làng Vũ Đại,  Chí  lù  lù trở về
     làng  với  ý  định  trả  thù  Bá  Kiến.  Klii  Chí  Phèo  đôi  diện  Bá  Kiến,  một  tên  cáo
     già  gian  hùng  “mềm  nắn  rắn  buông”,  có  nụ  cười  như Tào  Tháo,  là  một  tên  thủ
     đoạn,  độc ác, và cuối  cùng Chí  Phèo không trả thù  được Bá, Kiến,  không rửa được
     môi  hận  cho  cuộc  đời  mình  mà  Chí  lại  trở thành  công cụ,  tay  sai  đắc  lực  cho  Bá
     Kiến.  Từ  đây,  Chí  Phèo  chỉ  có  rượu  là  nguồn  vui  là  hơi  thở  cho  cuộc  sông  của
     hắn.  Có  lúc:  “hắn  ăn  trong lúc  say”,  “hắn  ngủ  trong lúc  say  và  khi  thức  dậy  hắn
     vẫn  còn  say”.  Hắn  say  khướt  rồi  lại  “chửi  đời,  chửi  trời,  chửi  cả  đứa  nào  đẻ  ra
     chính  hán”  nhưng  tât  cả  đều  im  lặng.  Hắn  sông  trong  đau  thương,  ngụp  lặn
     trong vũng bùn  tội  lỗi,  bê  tắc không lôi thoát,  là sô" phận nghiệt ngã đè  nặng lên
     cuộc đời  của  Chí  mà  thủ  phạm chính  là  Bá Kiến.

                                                                                  25
   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31