Page 36 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 36

vừa  đau  đớn  lại  vừa  phấn  khởi.  Nó  ca  tụng  lòng  thương,  tình  bác  ái,  sự  công
     bàng,  ... Nó  làm  cho  người gần  người  hơn”  (Đời  Thừa).  Đó  là  quan  điểm  sáng tác
     ""nghệ  thuật  vị  nhân  sinh”  nghệ  thuật hướng tới vì  hạnh  phúc  của con người.  Đặc
     biệt  ở  Hộ,  văn  chương  là  một  thứ  nhu  cầu  tinh  thần,  một  món  ăn  tinh  thần  vô
     giá.  Mỗi  lần  đọc  được  một  đoạn  văn  hay,  cảm  được  cái  hay  của  văn  chương “thi
     dẫu  ăn  một  món  ăn  ngon  đến  đâu  cũng  không  thích  bằng.  Sướng  lắm ”.  Nhưng
     tại  sao ước  mơ,  hoài  bão  đẹp về giấc  mộng văn  chương của nhà văn Hộ  lại bị  dập
     tắt,  tan  vỡ?  Hộ  rơi  vào  nỗi  đau  tinh  thần,  bế tắc,  khủng hoảng.  Dù  nhà văn  Hộ
     có  tài  năng,  tâm  huyết,  có  lẽ  sông  đẹp,  có  hoài bão  lớn,  sông phải  có  ích  cho  đời
     nhưng đó  là ước  mơ còn việc thực hiện  đâu  phải  là  đơn giản,  chuyện  dễ.  Ngay cả
     lúc  Hộ  chưa  có  vỢ  con,  chưa  có  một  gia  đình  riêng  anh  đã  sông  bằng  cây  bút,
     anh  viê't  thận  trọng  nhưng  cũng  chỉ  nuôi  được  bản  thân  anh  một  cách  eo  hẹp,
     còn  hiện  nay  Hộ  đã  có  một  gia  đình  riêng,  anh  phải  gánh  trên  đôi  vai  gầy  của
     mình  một  gánh  nặng  vỢ  con  với  cơm  áo  gạo  tiền,  anh  phải  lo  toan  mọi  vấn  đề
     trong  cuộc  sông  của  một  gia  đình  nào  “tiền  nhà  ...  tiền  giặt  ...  tiền  thuốc  ...  tiền
     nước  mắm”,  Hộ  phải  lo  lắng thật chật vật nhưng nợ nần vẫn triền  miên,  lúc này
     Hộ  mới  thấy  được  “giá  trị  của  đồng  tiền”,  “mới  thấu  hiểu  nỗi  đau  khổ của  một
     người chồng khi  thấy  vợ con  mình  đói  rách”.  Trước tình  cảnh  ây,  Hộ  phải  làm gì
     đế  có  tiền  trang  trải  cuộc  sông  nợ  nần  của  gia  đình?  Anh  phải  tiếp  tục  viết
     nhưng  Hộ  không  còn  đủ  thời  gian  để  viết  thận  trọng,  chăm  chuôd  từng  trang
     văn  mà  anh  lại  “viết  vội  vàng”,  viết  nhiều  mới  có  đủ  tiền  giải  quyết  cuộc  sông
     gia  đình  trước  mắt.  Cuôl  cùng  ílộ:  “Cho  in  nhiều  cuốn  văn  viết  vội  vàng,  phải
     viêt  những  bài  báo  đ ể người  ta  đọc  rồi  quên  ngay  sau  lúc  đọc”.  Lúc  ấy,  Hộ  vô
     cùng  xâh  hổ,  khi  đọc  lại  một  cuô'n  sách  hay  một  đoạn  văn  có  kí  tên  mình,  “Hộ
     đỏ  mặt  lên,  cau  mày,  nghiến  răng,  vò  nát  sách  và  máng  minh  như  một  thằng
     khốn  nạn”,  một  tên  đê  tiện.  Vì  Hộ  đã  viết:  “Toàn  những cái  vô  vị  nhạt  nhẽo gợi
     những  tinh  cảm  rất  nhẹ,  rất  nông  cạn,  diễn  một  vài  ý  rất  thông  thường,  quấy
     loãng”  hình  thành  “một  thứ  văn  bằng phẳng  và  quá  ư dễ  dãi”.  Hộ  đau  đớn,  xót
     xa,  buồn  tủi  và  cảm  thấy  mình bất  lực bế tắc với  bao ước vọng đẹp về  giấc  mộng
     văn  chương  đã  biến  thành  mây  khói  và  Hộ  thôt  lên  trong  đau  đớn  ngậm  ngùi:
     “Thôi,  thế là  hết!  ta  dã  hỏng!  ta  dã  hỏng  dứt  rồi!”  và  “còn gi  đau  đớn  hơn  cho
     một  kẻ  vẫn  khao  khát làm  một cái gi  nhằm  nâng cao giá  trị  của mình  nhưng kết
     cục chẳng làm  được cái  ...”.  Lời  than thở của  Hộ  là bi  kịch  tinh thần  đau đớn thứ
     nhâ’t của  anh,  bi  kịch  của  một  nhà văn  mang ước mơ,  hoài  bão  đẹp về  giấc  mộng
     văn  chương,  sự  nghiệp  văn  chương  đế  đời  đế  cuộc  sông  có  ý  nghĩa  nhưng  cuối
     cùng  lại  sống  rất  tầm  thường,  toan  tính,  tủn  mủn  của  một  kẻ  sông  thừa  như
     chính tựa đề  của tác  phẩm.



                                                                                   35
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41