Page 38 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 38

không  làm  cho  Hộ  bừng  tỉnh  lại  mà  rượu  đã  làm  cho  Hộ  thay  đổi  cả  tâm  tính
     “thay  đổi  quá  lớn  thật  đáng  sợ”  có  lúc:  “Hắn  đã  đ ổ xuống  như  một  khúc  gỗ
     xuống bất cứ cái giường nào,  ngủ say như chết” có lúc “hắn  lảo đảo  bước  vào nhà”,
     “mất gườm gườm,  dôi  môi  mím chặt...”.  Thô bạo hơn!  tàn nhẫn hơn! có lúc hắn say
     rượu  lại  đánh  đập,  mắng  chửi  mẹ  con  Từ không  một  chút  ngượng  mồm  “hấn  đòi
     vật  một  nhát cho  chết cả mẹ con  Từ’,  hắn  mắng Từ thậm  tệ,  hắn  nói  “chỉ  biết ăn
     rồi  ngồi ôm con  như nhện ôm khư khư bọc trứng,  không chịu làm  thèm  việc gì cho
     có  tiền”,  “chỉ khổ thằng này thôi  ... chỉ khổ thằng này thôi   Nhưng lúc hắn tỉnh
     rượu,  hắn  “rón  rén”  lại  gần  bên  Từ “xin  lỗi  Từ’,  “hôn  hít  các  con  như một  người
     cha  tốt”  rồi  hắn  tuyên  bô' bỏ  rượu,  chừa  rượu,  nhưng  cái  nghiệp  văn  chương vẫn
     còn  nặng nợ với  hắn  và  sau  đó,  hắn  lại  say,  say  rồi  tỉnh,  tỉnh  rồi  say.  Cái  vòng
     luẩn  quẩn  ấy  cứ  tiếp  diễn.  Hộ  phải  trải  qua  những  ngày  tháng  dằn  vặt  u  uất,
     đau  khổ,  bất  lực,  bế tắc  không tìm  được  lôi  ra và  có  lúc;  “Hắn  khóc  nức  nở” bên
     Từ,  đó  là  những  giọt  nước  mắt  àn  năn,  đau  khổ,  muộn  màng  của  Hộ  là  bi  kịch
     tinh  thần  đau  đớn  thứ  hai  của  anh,  khi  tình  thương  là  tất  cả  là  trên  hết,  là
     nguyên  tắc  sống  cao  nhất  đôi  với  Hộ  nhưng  trong  thực  tế cuộc  sông,  Hộ  đã  tự
     chà  đạp  lên  nguyên tắc  ấy,  là nỗi  đau  đớn  của người tri  thức nghèo trong xã hội  cũ
     trước  Cách  mạng tháng Tám.  Tại  sao  Hộ phải  rơi vào  những bi kịch tinh thần  đau
     đớn như thế? Qua những bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ trước cách
     mạng,  chứng  tỏ,  chế  độ  thực  dân  phong  kiến  lúc  ấy,  đã  không  biết  trọng  dụng
     những người  có tài  năng và tâm huyết,  xem thường thành  phần trí thức,  không tạo
     cho  họ  có  những cơ hội,  môi  trường để phát  huy tài  năng và thực  hiện  những hoài
     bão chính  đáng của mình và bên  cạnh  đó,  cuộc  sông của người  dân  quá cơ cực,  lầm
     than với  “gạo châu củi  quế”,  “văn  chưcmg hạ giới  rẻ  như beo”.  Chính  hoàn  cảnh xã
     hội  lúc  ấy,  đã  đẩy  họ  vào  bước  đường  cùng,  không  lối  thoát  là  nỗi  buồn  của  một
     thời  đại  đã qua cũng là nỗi  đau chung không của riêng ai.

     II.  PHẢN KẼT
        1. về  nghệ  thuật:  Ngôn  ngữ bình  dị,  lời  văn  trong sáng,  dễ  hiểu,  đi  sâu  vào
     đời  sông  nội  tâm  nhân  vật,  lời  thoại  rất  thật,  gần  gũi  với  tiếng  nói  của  con
     người  đang sông giữa cuộc  đời thường.
        2. về  nội  dung:  “Đời  Thừa” khắc họa rõ  nét  nỗi  đau khổ,  tủi  nhục  của người
     trí  thức  nghèo  trước  cách  mạng.  Nam  Cao  viết  “Đời  Thừa”  như  gióng  lên  một
     tiếng  chuông  báo  động  về  nỗi  đau  đớn  của  người  trí  thức  trước  cách  mạng  và
     mong ước của tác giả là phải thay đổi hoàn cảnh, thay đổi  cuộc đời  ngột ngạt kia
     và  phải  thay  đổi  xã  hội  lúc  ấy.  Nói  như nhà văn Vũ  Trọng Phụng là “xã hội  chó
     đểu"  thì  mới  cứu  lấy  con  người  trí  thức  để  họ  được  sông  trong  một  xã  hội  tô't
     đẹp,  sẵn  sàng  đem  tài  năng,  tâm  huyết  để  công  hiến  cho  đời,  trở  thành  người
     sông có ích,  là giá trị,  sức  sông của truyện ngắn “Đời  Thừa” hơn nửa thế kỉ qua.

                                                                                  37
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43