Page 43 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 43

hình  nỗi  xót  xa  mỉa  mai  khi  đạo  đức  con  người  đã  suy  đồi,  sức  mạnh  đồng tiền
     và  dục  vọng  tầm  thường  của  con  người  đã  ngự  trị  thì  cái  to  lớn  kia,  cái  long
     trọng  kia  có  ý  nghĩa  gì.  Có  ai  ngờ  rằng,  những  người  đi  đưa  ma,  ai  nấy  với  bộ
     mặt  nghiêm  chỉnh  thế  hiện  đúng  diện  mạo  của  người  đi  đưa  ma  nhưng oái  oăm
     thay,  cái  bên  trong của nó  thật bỉ  ổi  đó  là  lúc  họ  vừa  đi  vừa thì  thầm “về  vợ con,
     về  nhà  cửa,  về  một  cái  tủ  mới  sám,  một  cái  áo  mới  may”.  Họ  chú  trọng,  bàn
     chuyện  về  đời  sống  vật  chất,  lôl  sông  thực  dụng,  thì  hỏi  rằng,  việc  đi  đưa  tang
     của  họ  chỉ  là  cơ  hội  đế  thỏa  mãn  những  chuyện  riêng  tư cá  nhân  mà  thôi.  Quả
     thật,  một  đám  tang  bỉ  ổi  đáng  ghê  tởm.  Và  hình  ảnh  những  người  đưa  tang  ở
     đây  là giai  thanh  gái  lịch  đất  Hà  thành,  những người  tiêu biểu  cho  sự văn  minh,
     lôi  sông  mới  nhưng  bên  trong thật  xấu  xa,  đồi  bại.  Khi  những bộ  mặt  đưa  tang
     ấy  vẫn  biêu  hiện  sự buồn  rầu  đúng  tâm  trạng  của  người  đi  đưa  tang,  họ  vừa  đi,
     họ  lại  vừa  “chim  nhau,  cười  tình  với  nhau,  bình phẩm   nhau,  chê  bai  nhau, ghen
     tuông  nhau,  hẹn  hò  nhau...”.  Hàng  loạt  hình  ảnh  liệt  kê  biểu  hiện  bên  trong
     cảnh  đưa  tang  thật  lô  lăng,  dị  hợm,  đồi  bại  khi  dục  vọng  tầm  thường  của  con
     người,  khi  dục  ái  khơi  dậy,  họ  đã  đánh  mất  lòng tự trọng,  đánh  mất  nhân  cách,
     họ  chỉ  còn  là  cái  chết,  cái  chết  tâm  hồn.  Đúng  như  lời  nhận  định  của  nhà  văn
     Vũ  Trọng  Phụng:  “Dám  tang  một  người  hay  đây  là  cuộc  hành  trình  xuống  mộ
     cứa  toàn  xã  hội”.  Phải  chăng,  không chỉ  đám  tang  một  người  đã  nằm  xuông  mà
     những  người  đi  đưa  tang,  họ  đã  sôhg  và  hành  động  vô  liêm  sĩ,  tán  tận  lương
     tâm,  đánh  mâ't  lòng tự trọng thì  họ  chẳng khác gì  như những cái  xác vô  hồn,  họ
     cũng  là  cái  chết,  cái  chết  tâm  hồn.  Vậy,  cuộc  hành  trình  xuôhg  mộ  của  một
     người  cũng chính  cuộc  hành  trình  xuôhg  mộ  của  toàn  xã  hội  được  thu  nhỏ  mà  ở
     đây  là  lớp  tư sản  thành thị  Hà thành  đã mâ"t gôh,  họ  đánh  mất  nhân cách,  đánh
     mất cả lòng tự trọng là nỗi đau của một thời  đại cũ,  nỗi đau  không của riêng ai.


     III.  PHẦN KẾT THÚC
        1.  Về  nghệ  thuật:  Chương  XV  “Hạnh  phúc  của  một  tang  gia”  trích  tiểu
     thuyết  “S ố đỏ”  của  nhà  văn  Vũ  Trọng  Phụng.  Với  ngòi  bút  trào  lộng,  sâu  cay
     thâm  thúy,  tình  huôhg  truyện  sôhg  động  hiện  thực  đầy  kịch  tính,  lời  thoại  đi
     sâu vào  nội tầm  nhân vật.
        2.  Vể  nội  dung:  Tác  giả  bóc  trần  một  sự  thật,  một  sự  thật  bỉ  ổi,  tán  tận
     lương  tâm  con  người  thông  qua  cái  chết  của  một  thành  viên  trong  gia  đình  tư
     sản  đất  Hà  thành  trước  Cách  mạng  tháng Tám.  Từ cái  chết  đã  bóc  trần  một  xã
     hội  suy  đồi  đạo  đức,  hủy  hoại  nhân  cách  khi  sức  mạnh  đồng  tiền  và  dục  vọng
     tầm  thường  của  con  người  đã biến  thành  phần  tư sản  thành  thị  đất  Kinh  kì  lúc
     ấy trở thành  những kẻ  vô  cảm, vô hồn, tha hóa, biến  chất là nỗi  đau của toàn xã
     hội,  nỗi  đau  của một thời  đại  đã qua.


     42
   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48