Page 48 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 48
âm thanh quen thuộc vọng lại rất buồn và đôi mắt Liên vẫn nhìn thây những
mảnh đời cơ cực nghèo khổ, những sô phận bất hạnh tật nguyền vẫn ngày ngày
tiêp cận trước cuộc sông như những thước phim cứ lặp đi lặp lại một nỗi buồn.
Và khi đêm xuông, đâu đâu cũng là bóng tôi, bóng tôi ngập đầy trong đôi mắt
của Liên. Liên mơ ước được sông lại với quá khứ với Hà Nội xa xăm, tưng bừng,
huyên náo, vui V G . Liên nhớ rất rõ, lúc mẹ có tiền nhiều, mẹ thường dẫn chị em
Liên đi chơi ở bờ hồ, chị em Liên được uô"ng những nước cô"c lạnh xanh đỏ, được
nhìn thây Hà Nội sang trọng, sáng rực, huyên náo là niềm khao khát về một
quá khứ đẹp của tuổi thơ. Trước giây phút ấy, chị em Liên mong được nhìn
chuyến tàu đêm đi qua như được trở về với hoài niệm, tìm lại một quá khứ đẹp.
Phải chăng, với chị em Liên, chuyên tàu từng đêm đi qua là biêu tượng cho sự
sang trọng, văn minh với những toa tàu sáng trưng lộng lẫy như đưa chị em
Liên về một thê giới khác, thê giới của hoài niệm là hình ảnh Hà Nội xa xăm
sáng rực, huyên náo như đem lại cho chị em Liên một chút ấm áp, niềm tin yêu
trước cuộc sông còn nhiều khó khăn, tăm tôi giữa lòng phô" huyện này.
Để tuyến sinh: Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “H ai dứ a trẻ” của
nhà văn Thạch Lam trích trong tập “N ắng trong vườn”, xuất
bản năm 1938.
1 2 2 ững kiến thức cần nắm:
1. Có nhận định rằng: “Một tác phâm vân học chân chính có khá năng nhân đạo
hóa con người”. (Lời nhận định)
2. Nhà văn Nguyên Tuân có nhận định về truyện ngắn ''Hai đứa trẻ" như sau:
“Dọc hai đứa trẻ thấy bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương êm ái, sâu
kin”. (Nguyễn Tuân)
3. Có nhận định rằng: “Tình thương là thước đo giá trị, nhân cách của con
người”. (Lời nhận định)
4. Lời người xưa từng nói: “Đói cho sạch, rách cho thơm” hay “Bần cùng sinh
dạo tặc”. (Lời người xưa)
5. Có ý kiên rằng: “Cái khó không bó cái khôn mà cái khó làm rõ cái khôn”. (Lời
nhận định)
HƯỚNG DẨN
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Đọc “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam trích trong tập “Nắng trong vườn”
xuâ"t bẳn năm 1938. Khi trang sách khép lại, chúng ta vẫn còn nhớ rất rõ những
trang văn là những trang đời, biểu hiện tâ"m lòng của Thạch Lam luôn luôn đồng
cảm thương xót cho bao sô phận, mảnh đời cơ cực, nghèo khố của người dân phố
47