Page 40 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 40

“Hạnh  phúc  của  một  tang  gia”  với  ngòi  bút  trào  lộng  của  nhà  văn  Vũ  Trọng
    Phụng  nhằm  nói  lên  một  sự thật,  một  sự thật  phũ  phàng,  xót  xa,  tàn  nhẫn  khi
    sức  mạnh  đồng tiền  và  dục  vọng tầm  thường  của  con  người  được  đề  cao,  ngự trị
    đã biến  các thành viên  trong gia đình  người  chết không còn tình thương và  đạo
    lí  đó là ý  nghĩa nội  dung của tựa đề.

    Câu  2:  Phân  tích  chương  XV  “H ạnh p h ú c  củ a  m ột  tan g g ia ”  trong  tiểu
    thuyết “S ố  Đ o” của nhà văn Vũ Trọng Phụng.
    3 0 ững kiến thức cần nắm:
    1.  Nhà vàn Vũ Trọng Phụng được mệnh danh là:  “ông vua phóng sự đất Bắc".
    2.  Nhà  văn  Vũ  Trọng  Phụng  từng  bày  tỏ  về  xã  hội  đương  thời  ở  đâ't  Hà  Thành
      ngày ấy như sau:  “Một xã hội  quan  tham lại  nhũng,  đàn  bà hư hỏng,  đàn  ông
      dâm  bôn,  một xã hội chó đểu”.  (Vũ Trọng Phụng)
    3.  Có  ý  kiến  rằng:  “Đánh  mất  lòng  tự trọng  ở con  người  chỉ  còn  là  cái  chêt,  cái
      chết  tâm hồn”.  (“Một người Hà Nội” -  Nguyễn Khải)
    4.  Nhà  văn  Vũ  Trọng  Phụng  nhận  định  về  đám  tang  của  cụ  Tổ  trong  chương
      “Hạnh phúc của một  tang gia” như sau:  “Đám  tang một người  hay đây  là cuộc
      hành  trình xuống mộ của toàn xã hội”.  (Vũ Trọng Phụng).

                                    HƯỚNG DẪN
    I. PHẦN GIỚI THIỆU
       Tiểu thuyết “S ố đỏ"  của  nhà văn Vũ  Trọng Phụng là một kiệt tác  văn  chương
    của  nền  văn  xuôi  Việt  Nam  giai  đoạn  1930-1945.  Đặc  biệt  ở  chương  XV  “Hạnh
    phúc  của  một  tang gia”  ngòi  bút  trào  lộng  của  Vũ  Trọng  Phụng,  ông  đã  phơi  bày
    một  sự thật  đau  lòng,  bỉ  ối  khi  sức  mạnh  đồng  tiền  và  dục  vọng  tầm  thường  của
    con  người  làm  tha  hóa  biến  chất  thành  phần  tư sản  ở  Hà  Thành  lúc  bấy  giờ,  lộ
    nguyên hình là những kẻ vong ơn, suy đồi đạo đức.  cần khám phá chương XV trong
    tiểu thuyết “Số Đỏ” đế’ thấy rõ thực trạng xã hội ở đất Kinh kì lúc bấy giờ?

    II. PHẦN TRỌNG TÂM

       1.    Chi  tiết  1;  Phơi  bày  sự  tàn  nhẫn,  tán  tận  lương  tâm  của  những
    thành viên trong gia đình người chết.

       Thông  qua  cái  chết  cụ  Tổ,  là  người  cao  niên  từng xây  dựng cơ nghiệp  cho  gia
    đình  nhưng khi  biết tin  cụ  qua đời,  đám  con cháu là những thành viên trong gia
    đình,  ai  nấy  đều  “nhao  lên”,  rộn  lên  biểu  hiện  niềm  vui  vì  họ  hiểu  rằng,  quyền
    lợi  của mình  sẽ  được  giải  quyết cụ  thể,  bản  di  chúc  được  thực hiện với hình ảnh,
    kẻ  thì  đi  phát  cáo  phó,  người  thì  thuê  đội  phường kèn...  tất  cả  rộn  lên  niềm  vui
    trong lòng, biểu hiện  sự tàn  nhẫn,  tán  tận  lương tâm  của  đám  con  cháu bất hiếu
    và  một  hình  ảnh  không  ai  ngờ  là  cụ  cố Hồng,  người  con  trai  cụ  Tổ,  khi  xác  của

                                                                                 39
   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45