Page 35 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 35

Tiếng  thơ  cũng  là  tiếng  lòng nỗi  xót  xa  của  người  thi  sĩ,  người  cầm  bút  trước
       cuộc  sông  khó  khàn,  gạo  châu  củi  quế mà  “văn  chương  hạ giới  rẻ  như  bèo"  đã
       hủy  diệt  bao  ước  mơ  hoài  bão  đẹp  của  người  cầm  bút,  hình  thành  nỗi  đau  ray
       rứt,  cam chịu  trong tâm hồn  của nhà vàn  là  bi  kịch  tinh thần  đau  đớn  của người
       trí  thức  nghèo  trong xã hội  cũ  trước  Cách mạng tháng Tám  thông qua  nhân vật
       Hộ trong truyện ngắn “Đời  Thừa” của nhà văn Nam Cao.

       II.  PHẦN TRỌNG TÂM
         Bi kịch tỉnh thần đau đớn của người tri thức nghèo (Hộ)
          1.   Bi kịch  1: Nhà văn Hộ mơ ước thực hiện một sự nghiệp văn chương
       nhưng tự chà  đạp lên sự nghiệp  ây.
         -   Với  tựa  đề  “Đời  Thừa” của nhà văn  Nam  Cao  đập vào  mắt  chúng ta một cái
       nhìn,  một  suy  nghĩ  về  cuộc  đời  của  người  trí  thức  đang  sông lay  lắt,  bỏ  quên,  rẻ
       rúng giữa lòng xã hội  cũ trước cách  mạng,  cuộc  sống của họ  trở nên vô  nghĩa với
       ngày  tháng  đi  qua  trong  buồn  đau,  tủi  nhục  cho  sô" phận  của  chính  mình  đó  là
       nhân vật Hộ,  một  nhà văn,  một  người  trí  thức  nghèo  được  khắc  họa rất  rõ,  sông
       động hiện  thực  qua  ngòi  bút  của Nam  Cao  trong tác  phẩm.  Nhắc  đến  Hộ  là  nhớ
       về  một  nhà  văn  có  tài,  có  tâm  huyết,  có  hoài  bão,  lí  tưởng  đẹp  nhưng  lại  không
       thực hiện những ước vọng chính  đáng của mình  giữa cuộc đời.  Lúc  Hộ  chưa có vợ
       con,  một  gia  đình  riêng,  anh  là  một  nhà  văn,  anh  sông  bằng  cây  bút,  anh  viết
       thận trọng với  sự cô' gắng và  lòng yêu nghề  nhưng cũng chỉ  kiếm  được vừa đủ  để
       một  mình  anh  sông một  cách  eo hẹp,  có  thể nói  là  cực khổ.  Dù  vậy,  Hộ  muôn  có
       một  cuộc  sông  đẹp  “muốn  nâng  cao  giá  trị  dời  sống”  của  chính  mình  bằng  sự
       nghiệp văn  chương có  ích  cho  đời,  cuộc  sông có ý  nghĩa.  Hộ vẫn  nuôi,  vẫn  ôm  ấp
       một  “hoài  bão  lớn"  một  giâ'c  mộng  của  văn  chương.  Với  anh;  “đói  rét  không  có
       nghĩa  lí gì”  anh  “khinh  những  lo  lắng  tủn  mủn  về  vật  chất”  anh  muôn  vun  đắp
       tài  năng của mình bằng sự nghiệp vàn  chương thông qua những tác  phẩm  có  giá
       trị  cho  đời  cho  cả  nhân  loại.  Với  Hộ:  “Nghệ  thuật  là  tất  cả”  Hộ  khao  khát  một
       tác phẩm của mình ra đời  “sẽ làm  mờ hết các tác phẩm  khác cùng ra một thời".
          Thật  sự  ước  vọng,  hoài  bão  về  giấc  mộng  văn  chương  của  Hộ  là  hoàn  toàn
       chính  đáng  là  lẽ  sông  đẹp  của  một  nhà  văn  có  tài,  có  tâm  huyết,  muôn  sông  có
       ích  cho  đời.  Điều  muôn  nói  về  giấc  mộng  văn  chương  của  Hộ  là  một  giấc  mộng
       đúng  đắn,  thấm  đẫm  tinh  thần  nhân  đạo  và  thiên  chức  của  một  nhà  văn  chân
       chính.  Vì  sự nghiệp văn chương của Hộ  là hướng tới  chân thiện mỹ.  Với  Hộ,  một
       nhà  văn  phải  biết  vận  dụng  tài  và  tâm  của  người  cầm  bút  đế  mang  hoa  thơm
       mật  ngọt  đến  cho  đời.  Với  Hộ,  tác  phẩm  của  anh  phải  có  giá  trị  về  tư tưởng  lẫn
       nghệ  thuật,  mang tầm vóc  thời  đại.  Tác  phẩm  ấy:  “Phải  vượt  lên  bên  trên  tất cả
       bờ cõi  và giới  hạn”  ;  tác  phẩm  ấy  “phải  chứa  đựng một cái gì  lớn  lao,  mạnh  mẽ,


       34
   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40