Page 116 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 116
một góc tâm hồn là tình cảm thiêng liêng, thấm đẫm trong trái tim người lính
trẻ. Phải chăng, giữa “mộng” và “mơ” cùng hòa nhập trong tâm hồn người lính
là sự kết hợp, đan xen giữa tình chung và tình riêng, tạo thành một tình yêu
quê hương đất nước làm nên sức mạnh trong chiến đấu là lẻ sông đẹp của người
lính Tây Tiến thời kháng chiến.
3. Phân tích bôn câu cuôTi:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Ao bào thay chiếu anh về đất,
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
(trích “Tây Tiếii’ - Quang Dũng)
Quang Dũng tiếp tục khắc họa hình ảnh người lính nơi chiến trường thật đẹp,
giữa cái “bi” hòa chung với cái “tráng”, qua thi ảnh: “Rải rác biên cương mồ viễn
xứ”, vẫn nhịp thơ 2/2/3 trầm hùng, sâu lắng cùng với cụm từ Hán Việt cổ “mồ
viễn xứ"’ thể hiện hình ảnh những đồng đội, chiến hữu, họ đã nằm xuông bên
chân đèo, góc núi, chơ vơ nơi xứ lạ quê người, khơi gợi người đọc một cảm xúc,
niềm khâm phục trước sự hi sinh của người lính. Đẹp thay, dù người lính đang
đôi diện trước cái chết, nhìn thấy đồng đội đã hi sinh, tâm hồn người lính lúc
ấy, họ cũng bùi ngùi, thương tiếc, nhưng họ không hề khuất phục, bi lụy, buông
xuôi mà tâm hồn người lính vẫn toát lên lòng sục sôi căm hờn, họ đã biến đau
thương thành hành động dũng cảm quên mình với lời thơ: “Chiến trường đi chẳng
tiếc đời xanh”. Lời thơ khẳng định dứt khoát, giọng thơ rắn rỏi hùng hồn có khác
gì như một lời thề: “Thà quyết tử để tổ quốc quyết sinh” là thể hiện ý chí kiên
quyết trong tâm hồn người lính vì Tổ quốc, họ sẵn sàng quên mình. Với họ, bước
ra chiến trường, đối diện với quân thù là phải chiến đấu, chấp nhận hi sinh để
làm nên chiến thắng dù cho quãng đời xanh là quãng đời tươi đẹp nhất của tuổi
trẻ, là ước mơ, tình yêu, hạnh phúc nhưng họ không tiếc, vì họ nghĩ rằng, quãng
đời xanh là quãng đời hữu hạn, nhỏ bé giữa lòng đất nước mà quãng đời dân tộc,
quê hương, Tổ quốc, mới là quãng đời rộng lớn, cao đẹp cho sự tồn vong của đất
nước thì họ phải biết hi sinh, hi sinh tình riêng để bảo vệ tình chung, là thước đo
lòng yêu nước, là bổn phận làm trai, trách nhiệm công dân của mỗi con người
đang sống giữa lòng đất nước vì “Đất Nước là máu xương của mình”.
Mở rộng: Để hiểu rõ thêm nét đẹp trong tâm hồn người lính và thấy được chí
can trường của người chiến binh qua tiếng gọi: “Chiến trường đi chẳng tiếc đời
xanh”. Lời thơ có khác gì như một lời thề đối với non sông tổ quốc khi đất nước
cần, tuổi trẻ phải biết dấn thân, nhập cuộc, ra đi cứu nước vì họ hiểu rằng: “hạnh
phúc không chỉ đựng trong một tà áo đẹp” và hạnh phúc không chỉ: “một mái nhà
yên rủ bóng xuống tâm hồn” đó là thứ hạnh phúc trong thời bình, mọi người có
quyền được hưởng hạnh phúc riêng ấy. Nhưng trong lúc chiến tranh, thì phải biết
đem hạnh phúc riêng hòa nhập vào hạnh phúc chung, phải biết: “Làm sao được
115