Page 112 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 112
mại, thướt tha như dáng hoa xuôi theo dòng nước lũ, để đưa những người lính
qua sông và cũng có cách hiểu khác “dóng người” ở đây có thể là hình ảnh cô gái
giao liên dẫn đường với dáng vẻ tươi tắn như hoa rừng Tây Bắc. Những vần thơ
toát lên một bức tranh đẹp, sông động với “dáng người”, “dáng thuyền”, “dáng
hoa” mãi mãi khắc sâu trong tâm hồn nhà thơ một nỗi nhớ, nhớ cảnh lẫn nhớ
người, một vẻ đẹp thơ mộng đáng yêu thời kháng chiến chống Pháp. Và nhớ về
cánh “hoa đong đưa” trong gió chiều trên dòng nước lũ lại toát lên một vẻ đẹp
khác, gợi cho ta hình dung cánh hoa đong đưa ấy, có khác gì như người thiếu nữ
Sơn Cước của vùng đâd Châu Mộc với dáng vẻ uyển chuyển, mềm mại, thướt tha
giữa bầu trời bao la sông nước và hướng con thuyền xuôi dòng nước lũ đưa những
người lính qua sông như một tay lái “ra hoa” mãi mãi làm nên một vẻ đẹp đáng
yêu đáng nhớ đến thế.
IIL PHẦN KẾT THÚC
1. về nghệ thuật: Đoạn thơ giàu hình ảnh sinh động, vừa hiện thực vừa
lãng mạn, nhịp thơ nhẹ nhàng, êm đềm, giọng thơ lúc trầm, lúc bỗng.
2. về nội dung: Khắc họa một bức tranh đẹp về cuộc sôhg chiến đấu của
người lính thời kháng chiến, dù trong cuộc sông gian khổ, mất mát, hi sinh
nhưng tâm hồn người lính trẻ vẫn lạc quan yêu đời, hào hoa, lãng mạn. Qua đó,
mới thấy được cái tài, cái tâm của Quang Dũng đã làm nên một hồn thơ đẹp,
khó quên.
Để tuyển sinh: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của nhà
thơ Quang Dũng để tìm thấy nét đẹp bi tráng về hình ảnh người
lính thời kháng chiến chống pháp.
“...Tây Tiến đ oàn hình kh ôn g m ọc tóc
Quân xan h m àu lá d ữ oai hùm
M ắt trừng gửi m ộng qu a biên g iời
Đ êm m ơ H à N ội d án g kiều thơm
R ải rá c biên cương m ồ viễn xứ
C hiến trường đ i ch ẳn g tiếc đời xan h
Áo b à o thay chiếu an h về đ ất
Sông M ã g ầm lên khú c đ ộc hành...”
(trích ‘Táy 7/ến”-Q uang Dũng)
SUững kiến thức cần nắm:
1. Nhà thơ Giang Nam ca ngợi đoàn quân Tây Tiến: “Tây Tiến biên cương mờ
lửa khói. Quân đi lớp lớp động cây rừng. Và bài thơ ấy, con người ấy. vẫn
sống muôn dời với núi sôìig.” (Giang Nam)
111