Page 107 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 107

lãng  mạn  khơi  gợi  trong  tâm  hồn  nhà  thơ  nhớ  lại  những  giây  phút  đẹp,  lúc
      hương  hoa  rừng  Tây  Bắc  lan  tỏa  với  hương  thơm  ngào  ngạt  khi  đêm  về  như
      đang len  lõi,  thâm  nhập  trong tâm  hồn  người  lính trẻ  qua từng hơi  thở,  tạo  nên
      một  cảm  giác  êm  dịu  với  mùi  hương  rừng  Tây  Bắc,  làm  ấm  lòng  người  chiến  sĩ
      sau  một  chặng  đường  hành  quân  vất  va’  mãi  mãi  là  vẻ  đẹp  hào  hoa,  lãng  mạn,
      lạc  quan,  yêu  đời  trong tâm  hồn  người  lính  trẻ,  là  lẽ  sống đẹp  của tuổi hai  mươi
      thật  tự hào.  Đúng  như lời  bày  tỏ  của  nhà  thơ Huỳnh  Vàn  Nghệ:  “Từ thuở mang
      gươm đi giữ nước.  Nghìn  năm  thương nhớ đất Thăng Long",

         b.  P hản   tích  bốn câu  còn lạ i:
                         Dốc lên  khúc khuỷu,  dốc thăm  thẳm
                         Heo hút còn  mây,  súng ngửi  trời
                         Ngàn  thước lên  cao,  ngàn  thước xuống.
                         Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
                                                         (Trích  “Tày Tiến"-Quang Dũng)
         Mạch  cảm  xúc  trong  hồn  thơ  Quang  Dũng  tiếp  tục  nhớ  về  đoàn  quân  trên
      những chặng đường chiến đấu với hình ảnh:  “Dốc lên khúc khuỷu,  dốc thăm thẳm.
      Heo  hút  còn  mây,  súng  ngửi  trời".  Lời  thơ  gợi  cho  chúng  ta  hình  dung  địa  bàn
      hoạt động của đoàn quân Tây Tiến thật rộng, thật hùng vĩ, hiểm trở.  Hàng loạt từ
      láy  gợi  hình  “khúc  khuỷu,  thăm  thẳm,  heo  hút"  làm  sống  lại  vùng  đất  chiến  đấu
      năm  xưa  của đoỀm  quân Tây Tiến thật vô  cùng khắc  nghiệt,  trước  không gian bao
      la choáng ngợp  kì  vĩ  của  đất trời.  Nhưng đẹp thay,  hình ảnh  người  lính không hề
      nhỏ  bé,  hữư  hạn,  mong manh  như cánh  chim  chiều  lạc  loài  cô  đơn  trong hồn  thơ
      “Tràng  Giang"  của  Huy  Cận,  mà  chân  dung  người  lính  vào  thời  điểm  ấy,  có  khác
      gì  như cánh chim  đại bàng đang tung cánh giữa trời rộng núi cao, cho dù trước cái
      uy lực kì  bí  của thiên nhiên,  hùng vĩ của núi  rừng nhưng bước chân  của người lính
      vẫn  đi  tới,  vượt  lên  mọi  hoàn  cảnh  khắc  nghiệt  để  chinh  phục  thiên  nhiên,  làm
      chủ  hoàn  cảnh  với  cụm  từ nhân hóa độc  đáo “súng ngửi  trời”  đã  chứng minh  được
      điều  ấy,  đó  là  giây  phút  đầu  súng  của  người  lính  như tiếp  cận  với  trời  cao.  Quả
      thật,  đường  đi  khó  nhưng  không  khó  đối  với  người  lính  Tây  Tiến  và  họ  đã  vượt
      qua,  đã chinh phục thiên nhiên  là thể hiện thước đo lòng yêu nước,  chí can trường
      là  lẻ  sống  đẹp  của  người  trai  thời  kháng chiến  chống  Pháp  mà trong thơ Tô  Hữu
      từng khắc họa vẻ  đẹp ấy qua thi  ảnh:  “Rất đẹp hình anh  lúc nắng chiều.  Bóng dài
      trên  đỉnh  dốc  cheo  leo.  Núi  không đè  nổi  vai  vươn  tới.  Lá  ngụy  trang  reo  với gió
      đèo.” (Lên  Tây Bắc -  Tố Hữu)
         Và hai câu thơ còn lại;
                           Ngàn  thước lên cao,  ngàn  thước xuống.
                           Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
                                                         (Trích  "Tây r/êh"-Quang Dũng)
         Quang  Dũng  tiếp  tục  nhớ  lại  những  chặng  đường  hành  quân  gian  khổ  của
      người  lính,  đã  bật  lên  tiếng  gọi:  “Ngàn  thước  lên  cao,  ngàn  thước  xuống”.  Với

      106
   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112