Page 104 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 104
Để tuyển sinh: Anh (chị) phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ
"Tây Tiến" của Quang Dũng dể tìm thấy cảnh đẹp thiên nhiên
hùng vĩ của Tây Bắc và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong
gian khó nhưng vẫn kiêu hùng:
“S ông Mă x a rồi Tây Tiến ơi!
N hớ về rừng núi n h ớ chơi vơi
S ài K h ao sương lấ p đ oàn qu ân m ỏi
Mường L á t h o a về trong đêm hơi
D ốc lên kh ú c khuỷu, d ốc thăm thẳm
H eo hút còn m ây súng ngửi trời
N gàn thước lên ca o ngàn thước xuống
N h à a i P h a Luông m ưa x a kh ơ i ...
(Trích “Tày Tiến”- Quang Dũng)
ÌSỈ ững kiến thức cần nắm:
1. Nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “...Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương.
Khi ta ở chi là nơi đất ở. Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. {Tiếng hát con tàu -
Chế Lan Viên)
2. Nhà thơ Tô" Hữu từng ca ngợi về hình ảnh núi rừng trong hồn thơ Việt Bắc:
“Nhớ khi giặc đến giặc lùng. Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng
thành lũy sắt dầy. Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. {Việt Bắc - Tô" Hữu)
3. Nhà thơ Xuân Diệu bày tỏ: “Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” {Tương tư chiều
- Xuân Diệu).
4. Ca Dao Việt Nam từng nói về nỗi nhớ: “Ta về nhớ bạn chơi vơi”. (Ca dao)
5. Nhà thơ Tô" Hữu ca ngợi vẻ đẹp người lính: “Rất dẹp hình anh lúc nắng chiều.
Bóng dài trên đinh dốc cheo leo. Núi không đè nổi vai vươn tới. Lá ngụy
trang reo với gió đèo”. (Tô" Hữu)
6. Nhà thơ Quang Dũng nói lên sự gian khổ của người lính: “Chúng tôi hành
quăn bằng đôi chân thật sự đã nếm mùi Tây Tiến. Chúng tôi mở rừng, ăn
rừng, ngủ rừng”. (Quang Dũng)
7. Nhà thơ Hồ Chí Minh ca ngợi nghị lực của người chiến sĩ: “Núi cao lên đến tận
cùng. Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”. {Đi đường - Hồ Chí Minh).
8. Học giả Nguyễn Bá Học có nói: “Đường đi khó, không khó vi ngăn sông cách
núi mà chỉ khó vì lòng người ngại núi e sông”. (Nguyễn Bá Học)
9. Có lời ca ngợi về cảnh đẹp và người lính: “Không nơi đâu đẹp tuyệt vời. Nhớ
về Tây Bắc nhớ người chiến binh”.
103