Page 99 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 99
“Vđn tế nghĩa sĩ c ầ n Giuộc” cùng tư tưởng đạo lí đề cao nhân nghĩa qua tác
phẩm “Lục Vân Tiên”. Điều đó chứng tỏ rằng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu và
cuộc đời của ông như “một ngôi sao có ánh sáng khác thường” lung linh, tiềm ẩn
những vẻ đẹp từ bên trong mà muôn đánh giá, hiểu rõ về thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu, phải có một cái nhìn “chăm chú” phải nghiên cứu, đào sâu, tìm tòi và
phải đặt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu sáng tác trong tình huông nào, hoàn cảnh
nào thì mới thấy hết được giá trị tư tưởng, vẻ đẹp bên trong để có một cái nhìn
đúng đắn, đánh giá khách quan. Chứng tỏ, Cụ Nguyễn Đình Chiểu là một nhà
thơ lớn của dân tộc mà tác giả Phạm Văn Đồng đã so sánh, ví von: “thơ vân
Nguyễn Đình Chiểu không phải đẹp như cây lúa non uốn mình trong làn gió
nhẹ mà nó mang vẻ dẹp từ đống thóc mẫy vàng”.
2. Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn của dân tộc.
a. Trước tiên cần tìm h iểu về cuộc đời củ a Nguyễn Đ ình Chiểu.
- Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng của dân tộc, một người con hiếu
thảo nặng lòng với gia đình. Lúc ông đi thi hương tại Huế, nghe tin mẹ mất
đành bỏ cuộc thi về thọ tang mẹ. Trên đường về vì khóc thương mẹ đôi mắt của
ông đã mù lòa.
- Nguyễn Đình Chiểu sinh ra và lớn lên khi quân xâm lược Pháp xâm chiếm
nước ta. Bọn chúng biết ông là người có tài, ảnh hưởng nhân dân sâu rộng,
chúng mời ông ra hợp tác nhưng ông từ chòi với một quan niệm sông đẹp “thà
đui mà giữ đạo nhà". Sau đó ông mở trường dạy học, làm nghề bô'c thuôc và tư
vấn cho phong trào nghĩa quân của Trương Định.
b. T hơ văn Nguyễn Đ ình C hiểu c a ngợi tinh thần yêu nước chống
P h áp tiêu biểu b à i “Văn t ế n g h ĩa sĩ c ầ n G iuộc”.
- Bài “Văn Tế Nghĩa Sĩ cần Giuộc” là khúc ca bi tráng của người nông dân
Nam Bộ trong buổi đầu chông quân xâm lược Pháp, được thể hiện rất rõ qua
ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu, nhằm ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân
dân Nam Bộ mãi mãi sáng ngời trong lịch sử qua lời giới thiệu đầu tiên trong
tác phẩm: “Mười năm công vỡ ruộng chưa ắt còn danh nổi tợ phao. Một trận
nghĩa đánh Tây tuy là mất nhưng tiếng vang như mỏ”. (Văn tế nghĩa sĩ cần
Giuộc). Tác phẩm ca ngợi tinh thần chiến đấu ngoan cường của người nghĩa
quân với hình ảnh: “Kẻ đâm ngang người chém ngược làm cho mã tà ma-ní hồn
kinh, bọn hè trước, lũ ó sau trối kệ tàu thiếc tàu dồng súng nổ". (Văn tế nghĩa sĩ
cần Giuộc). Và cho dù vũ khí thô sơ nhưng họ vẫn giết được giặc, phá hủy nhà
thờ với; “Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi củng dốt xong nhà dạy dạo kia. Gươm
đeo dùng bằng lưỡi dao phay củng chém rơi dầu quan hai nọ”. (Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc) Chính tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của họ chỉ xảy ra
trong khoảnh khắc nhưng mãi mãi để lại tiếng thơm cho muôn đời.
98