Page 97 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 97

Chiểu không phải dẹp  như cây lúa  non  uốn  mình  trong làn gió  nhẹ  mà nó  mang
       vẻ đẹp từ đống thóc mảy  vàng”.
          -   Đồng  thời  có  một  sô"  người,  họ  không  thấy  được  tinh  thần  yêu  nước  của
        Nguyễn  Đình  Chiểu  qua  thơ văn  rồi  có  một  cái  nhìn  lệch  lạc  thiếu  khách  quan,
        đúng  đắn.  Để  đánh  tan  sự  lệch  lạc,  phiến  diện  của  một  sô'  người  trên,  tác  giả
        Phạm  Văn  Đồng  đã  viết  về  sự  nghiệp  văn  chương  của  Nguyễn  Đình  Chiểu  có
        một  giá  trị  tư tưởng  râ't  lớn  về  tinh  thần  yêu  nước,  về  tư tưởng  đạo  lí  thể  hiện
        rất  rõ  trong tác  phẩm  “Văn  tế Nghĩa  sĩ  c ầ n   Giuộc”,  các  bài  “Hịch" và  tác  phẩm
        “Lục  Vân  Tiên”  nhằm  khẳng định  cụ  Đồ  Chiểu  là  một  nhà  thơ lớn,  một chiến  sĩ
       yêu nước là ngôi  sao  sáng trong văn  nghệ  của dân tộc.  Vì  thế mà có tựa đề  trên.



         Để  tuyến  sinh:  Anh  (chị)  phân  tích  tác  phẩm:  “N guyễn  Đ ình  C hiểu
             n gôi  sao  sán g   tron g  văn  nghệ  củ a  d ãn   tộ c ”  của  tác  giả  Phạm
             Văn  Đồng  để  làm  sáng  tỏ  Nguyễn  Đình  Chiểu  là  một  nhà  thơ
             lớn,  một  chiến  sĩ  yêu  nước,  một  người  con  nặng  tình  với  quê
             hương đât nước.


           ữnsr kiến thức cần nắm:
        1.  Cụ Nguyền Đình Chiểu tííng ca ngợi về đạo lí con người; “Trai thời trung hiếu làm
          dầu.  Gái thời tiết hạnh là câu trau mình". {Lite Vân Tiên -  Nguyễn Đình Chiểu)

        2.  Cụ  Nguyễn  Đình  Chiểu từng ca ngợi  tinh thần nghĩa hiệp  của con  người:  “Nhớ
          câu  kiến  nghĩa  bất  vi.  Làm  người  thế ấy  cũng phi  anh  hùng”.  (Lục  Vân  Tiên
          -   Nguyễn  Đình  Chiểu)
        3.  Nhà  thơ  Nguyễn  Đình  Chiểu  biểu  hiện  lòng yêu  nước  thương dân:  “Hõi  trang
          dẹp  loạn  rày  dâu  váng.  Nã  đề dân  đen  mắc  nạn  này”.  (Chạy  Tây  -   Nguyễn
           Đình  Chiểu);  hay:  “Hoa  cỏ  bùi  ngùi  ngóng gió  Đông.  Chúa  Xuân  đâu  hỡi  có
          hay không'?” (Xúc Cảnh  -  Nguyễn  Đình  Chiểu)
        4.  Nguyễn  Đình  Chiểu  kêu gọi  những bậc “quan chi phụ mẫu" của nhân  dân  hãy
           nhìn  rõ  nỗi  nhục  mất nước mà đứng ra cứu nước,  đừng thỏa hiệp  đầu  hàng.
        “Bớ  các  quan  ơi,  chớ  thấy  chín  trùng  hòa  nghị  mà  tấm  lòng  địch  khái  nỡ phôi
          pha,  cho rằng ba tinh giao hòa mà cái  việc cừu  thù dành  lơ lãng!”.  (Hịch)
        “Bớ các  làng  ơi,  chớ  thấy  Gò  Công  thất  thủ  mà  trở  mặt  hại  nhau,  chớ  nghe  bảo
           trên  Bến Nghé phân  cư mà đành  lòng theo mọi”.  (Hịch)
        5.  Năm  1862.  Triều đình  Tự Đức giao ba tỉnh miền  Đông cho Pháp.
        Năm  1867.  Triều  đình Tự Đức tiếp tục giao ba tỉnh  miền Tây cho Pháp.
        6.  Nguyễn  Đình Chiểu  phơi  bày  tội  ác  của  thực  dân  Pháp  đô'i  với  nhân  dân  Nam
           Bộ:  “Dau  đớn  bấy!  Mẹ  già  ngồi  khóc  trẻ,  ngọn  đèn  khuya  leo  lét  trong  lều;
           não  nùng  thay!  vợ  yếu  chạy  tìm  chồng,  cơn  bóng  xế  dật  dờ  trước  ngõ”.
           (Văn  tế nghĩa sĩ Cần  Giuộc)

        96
   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102