Page 98 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 98

7.  Ca ngợi  tinh thần đấu tranh của nhân dân Nam Bộ: “Hỡi ôi! Súng giặc đất rền,
      lòng dân  trời  tỏ.  Mười  năm  công  vỡ ruộng,  chưa át còn  danh  nổi  tợ phao,  một
      trận  nghĩa  đánh  Tây  tuy  là  mất  nhưng  tiếng  vang  như mỏ”  (Văn  tế nghĩa  sĩ
      Cần Giuộc).
    8.  Ca  ngợi  hành  động  dũng  cảm  quên  mình  của  nhân  dân  Nam  Bộ:  “Kẻ  đâm
      ngang,  người  chém  ngược  làm  cho  mã  tà,  ma-ní  hồn  kinh;  bọn  hè  trước,  lủ  ó
      sau,  trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ".  (Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc).
    9.  Tô' Hữu từng ca ngợi về  cái chết đẹp: “Có cái chết hóa thành  bất tử” (Tô' Hữu)
    10.  Có  lời  nhận  định  về  bài  “Văn  tế nghĩa sĩ cần  Giuộc” như sau:  “Văn  tế nghĩa
      sĩ  Cần  Giuộc  một  tượng  đài  nghệ  thuật  bất  tử  về  người  nghĩa  sĩ  vô  danh
      trong  buổi đầu chống quân xâm lược Pháp”.


                                    HƯỚNG DẪN
    I.  PHẦN GIỚI THIỆU
                            “Có cái chết hóa thành  bất tử’.
                                                     (Tố Hữu)
      Tiếng  thơ  của  Tô' Hữu,  đưa  chúng  ta  nhớ  lại  một  nhà  thơ  lớn,  một  chiến  sĩ
    yêu  nước  trong buổi  đầu  chông quân  xâm  lược  Pháp  đó  là  Cụ  Đồ  Chiểu,  một tên
    gọi  quen  thuộc  gần  gũi  kính  yêu  của  người  dân  Nam  Bộ  măi  mãi  là  tấm  gương
    sáng,  một  người  con  đem  lại  niềm  tự  hào  cho  dân  tộc.  Nhân  kỉ  niệm  75  năm
    ngày  mâ't  của  Cụ  (1888-1963).  Tác  giả  Phạm  Văn  Đồng,  đã  viết  về  Cụ  với  tác
    phẩm  “Nguyễn  Đình  Chiểu,  ngôi  sao  sáng  trong  văn  nghệ  của  dân  tộc”  như thể
    hiện  tấm  lòng ngưỡng mộ  của người  sau  đôi với  người trước và khẳng định vị  trí
    xứng đáng về  Cụ  Nguyễn  Đình  Chiểu,  một nhà thơ lớn  của dân tộc,  một chiến sĩ
    yêu nước,  một người  con nặng tình với  quê hương đất nước.

    II. PHẦN TRỌNG TÂM
      “Nguyễn Đ ình  Chiểu,  ngôi sao sán g trong văn n ghệ củ a d ãn  tộ c”.
       1.   Tác  giả  Phạm  Văn  Đổng  có  cái  nhìn  mới  mẻ,  đúng  đắn,  khoa  học
    về  sự nghiệp văn chương của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.
      Nhân  kỉ  niệm  75  năm ngày mất của nhà thơ Nguyễn  Đình  Chiểu (1888-1963)
    để bày tỏ tấm lòng của người  sau  đôi với người  trước,  tác giả Phạm Văn Đồng đã
    viết  lên  tác  phẩm:  “Nguyễn  Đình  Chiểu,  ngôi  sáng  trong  văn  nghệ  của dân  tộc”
    đồng thời  qua tác  phẩm  này,  tác  giả  Phạm Văn  Đồng có  cái  nhìn  đúng đắn,  mới
    mẻ,  khoa học  về  thơ văn  của  Nguyễn  Đình  Chiểu,  nhằm  đánh  tan  cái  nhìn  lệch
    lạc,  phiến  diện,  thiển  cận,  hẹp hòi của một sô' người  nào  đó  đã nhận định về thơ
    văn  Nguyễn Đình  Chiểu.  Với họ,  thơ văn Nguyễn Đình  Chiểu:  “không trau chuốt
    bóng  bảy,  mượt  mà  về giá  trị  nghệ  thuật”.  Chứng  tỏ,  họ  chỉ  đặt  nặng  về  hình
    thức  bên  ngoài  mà  không thấy  rõ  thơ vàn  Nguyễn  Đình  Chiểu  có  giá  trị  từ bên
    trong  đó  là  tình  yêu  nước  nồng  nàn  của  người  dân  Nam  Bộ  tiêu  biểu  qua  bài

                                                                                 97
   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103