Page 94 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 94

trong sự nghiệp  đấu tranh  để giành  lại  chủ quyền cho  đất nước.  Bản Tuyên  ngôn
     Độc  lập  còn  thế  hiện  tinh  thần  nhân  đạo  của  dân  tộc  ta  râ"t  rõ.  Khi  Nhật  đảo
     chính  Pháp  vào  ngày  09-3-1945,  Pháp  đầu  hàng,  một  sô" người  Pháp  được  Việt
     Minh  giúp  đỡ  chạy  trôn  sang  biên  thùy  đồng  thời  giúp  một  sô' người  Pháp  trôn
     khỏi  trại  giam  của  Nhật  và  bảo  toàn  tài  sản  của họ,  ngược  lại,  thực  dân  “Pháp”
     hành  động  dã  tâm  đê  hèn  trước  khi  tháo  chạy,  chúng  đã  giết  nô't  một  sô'  tù
     chính trị  ở Yên Bái và Cao Bằng.

        4.  Đưa  ra  luận  chứng  buộc  Đồng  minh  thừa  nhận  nền  độc  lập  của
     dân tộc.
        Bằng  ngòi  bút  độc  đáo  và  sáng  tạo,  tác  giả  nắm  rõ  tình  hình  diễn  biến  của
     thế giới,  Hồ  Chí  Minh  đã  đưa  vào  bản  Tuyên  ngôn  với  hai  hội  nghị  ở  Têhêran
     (Iran  -   1943)  và  hội  nghị  Cựu  Kim  Sơn  (Mỹ  -   1945).  Thông  qua  hai  hội  nghị
     này,  Đồng minh  (Anh -   Mỹ -   Liên  Xô)  thừa  nhận  nguyên  tắc bình  đẳng của  các
     dân tộc trên  thê' giới  và có nhiệm vụ bảo vệ hòa bình thì  chính giờ phút này nhân
     dân  Việt Nam  đã giành  lại  độc  lập tự do  là giành lại  quyền bình đẳng của dân tộc
     từ tay  phát  xít  Nhật  thì  không  có  lí  do  gì  Đồng  minh  không  thừa  nhận  nền  độc
     lập  tự do  của  dân  tộc  ta  vừa  mới  giành  được.  Đây  là  một  luận  chứng cụ  thể,  là  cơ
     sở pháp  lí  đế  buộc  Đồng minh phải thừa nhận  nền  độc lập của dân tộc ta.
        5. Kêu gọi  nhân dân ra  sức bảo vệ  nền độc lập vừa mới giành dưỢc.
     Kết thúc bản  Tuyên  ngôn  là  lời  bày tỏ  sự quyết tâm  của toàn  thể nhân  dân Việt
     Nam  như  một  lời  thề  đế  bảo  vệ  nền  độc  lập  tự  do  vừa  mới  giành  được.  Bản
     Tuyên  ngôn  có  ghi:  “Toàn  thề dân  tộc  Việt  Nam  quyết  đem  tất  cả  tinh  thần  và
     lực  lượng,  tính  mạng  và  của  cải  dể giữ  vững  quyền  tự do,  độc  lập  ấy”.  Đó  là  ý
     chí,  là  khát  vọng  chính  đáng  đế  bảo  vệ  hòa  bình  hạnh  phúc  cho  cả  dân  tộc.
     Đúng  như  lời  nhận  định  của  Hồ  Chí  Minh:  “Thà  hi  sinh  tât  cả  chứ  không  bao
     giờ chịu  mất  nước,  không bao giờ chịu làm  nô  lệ”.

     III.  PHẨN KẾT THÚC
        1. về  nghệ  thuật:  Bản  Tuyên  ngôn  Độc  lập  là một tác  phẩm  văn  chính  luận
     đặc  sắc.  Lời  văn  hùng hồn,  rắn  rỏi,  đanh  thép,  lập  luận  chặt  chẽ,  mạch  lạc,  dẫn
     chứng  tiêu  biểu  với  ngòi  bút  độc  đáo  sáng  tạo,  giàu  tình  trí  tuệ  cùng  am  hiếu
     tình  hình  sâu  rộng của tác giả.
        2. về  nội  dung:  Bản  Tuyên  ngôn  nhằm  thể hiện  khát vọng độc  lập tự do  của
     dân  tộc  ta,  thế  hiện  tinh  thần  đấu  tranh  bất  khuât  nhằm  bảo  vệ  tố  quôc  phát
     huy  truyền  thông  yêu  nước  của  dân  tộc  từ đó  vạch  trần  sự lừa  bịp  của  thực  dân
     về  chính  sách  khai  hóa  văn  minh  bảo  hộ  của  chúng,  thấy  rõ  ý  chí  khát vọng tự
     do  độc  lập  của  dân  tộc.  Bản  Tuyên  ngôn  là  một văn  kiện  có  giá  trị  lịch  sử,  một
     kiệt tác văn  chương,  là  niềm  tự hào  của dân tộc.
                                                                                   93
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99