Page 113 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 113

2.  Nhà  thơ  Tô' Hữu  từng  nói  lên  sự chịu  đựng  của  người  lính  với  những cơn  sô't
         rét  rừng quái  ác:  “Giọt giọt mồ  hôi  rơi.  Trên  má anh  vàng nghệ.  Anh  vệ quốc
         quân  ơi! Sao mà yêu anh  thêV’ (Tô' Hữu)
      3.  Nhà  thơ  Chính  Hữu  trong bài  thơ “Đồng  Chí”  cũng  đề  cập  những  cơn  sô't  rét
         rừng đôi với  người  lính thật dữ dội: “Đêm  rét chung chăn  thành đôi  tri  kỉ.  sốt
         run  người,  vừng trán  ướt mồ hôi”.  (Chính Hữu)
      4.  Bài  thơ  “Đất  Nước”  của  nhà  thơ “Nguyễn  Đình  Thi”  từng  nói  về  nỗi  nhớ  của
         người  lính  lúc  hành  quân:  “Những  đêm  dài  hành  quân  nung  nấu.  Bỗng  bồn
         chồn  nhớ mắt người yêu".  (Nguyễn Đìníi Thi)
      5.  Bài  thơ  “Đồng  Chí”  của  Chính  Hữu  cCng  nói  về  nỗi  nhớ  của  người  lính  nông
         dân:  “Giếng nước gốc đa nhớ người  ra lính”.  (Chính Hữu)
      6.  Bài  thơ  “Nhớ”  của  Hồng  Nguyên  từng  nói  về  nổi  nhớ  của  người  lính:  “Nhớ
         người  vợ trẻ,  mòn  chân  bên  cối gạo canh  khuya”.  (Hồng Nguyên)
      7.  Nhà thơ Quang Dũng từng bày tỏ về hình  ảnh  “Ảo  bào  thay chiếu” như sau:  “Áo
         bào thay chiếu là cách  nói của người lính chúng tôi,  nó mang tinh  ưởc lệ của thơ
         xưa  trước  đây  nhằm  động  viên  cho  những  đồng  chí  vừa  ngã xuống giữa  rừng.”
         (Quang Dũng).
      8.  Nhà thơ Thanh  Thảo  từng bày tỏ về  tuổi  hai  mươi  như sau:  “Tuổi  hai  mươi  làm
         sao  không  khỏi  tiếc.  Nhưng  ai  cũng  tiếc  tuổi  hai  mươi  thì  còn  chi  Tổ  quốc”
         (Thanh Thảo).
      9.  Nhà  văn  người  Pháp  Musset  có  nhận  định:  “Không  có  gì  cao  cả  hơn  một  sự
         đau đớn  lớn.” (Musset)
       10.  Nhà  phê bình Phong Lan  nhận định về bài thơ Tây Tiến  như sau:  “Tây  Tiến
         một tượng đài  nghệ  thuật  bất tử về người lính  vô danh”.  (Phong Lan)
       11.  Trong  tác  phẩm  “Chinh  phụ  ngâm”  của  Đặng  Trần  Côn  có  viết;  “Hồn  tử sĩ
         gió  ù  ù  thổi”.  (Đặng Trần  Côn)

                                       HƯỚNG DẪN
      I.  PHẨN GIỚI THIỆU
                            “Tây  Tiến  biên  cương mờ lửa khói
                            Quân đi lớp lớp động cây rừng
                            Và bài  thơ ấy,  con người ấy
                            v ẫn   sông muôn đời  với núi sông”
                                                (Giang Nam)
         Âm  vang  hào  hùng  của  một  thời  kháng  chiến  trong  hồn  thơ  Giang  Nam
       nhằm  ca ngợi  đoàn  quân  Tây Tiến  năm xưa đã từng bảo vệ  biên giới Việt -   Lào,
       từng  đem  lại  bao  chiến  thắng  đáng  nhớ,  đáng khâm  phục.  Hình  ảnh  cao  đẹp  ấy
       đưa  chúng ta  tìmilại  qua  nét bút  tài  hoa  của  nhà  thơ  Quang Dũng trong bài  thơ
      Tậy Tiến,  nhà  thơ khắc họa hình  ảnh người  lính mang vẻ  đẹp bi tráng thật khó
       quên  được thể hiện  qua đoạn thơ:

       112
   108   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118