Page 118 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 118
III. PHẢN KÊT THÚC
1. Nghệ thuật: Đoạn thơ giàu hình ảnh chọn lọc, giàu sức biểu cảm, nhịp
thơ có lúc êm đềm, có khi dồn dập, sử dụng từ Hán Việt cổ thật khéo léo cùng
những biện pháp tu từ đặc sắc với nhân hóa, đôl lập, so sánh, ẩn dụ.
2. Nội dung: Đoạn thơ đã khắc họa chân dung người lính Tây Tiến trong đoàn
quân năm ấy vừa mang nét đẹp của bi cùng hòa với nét đẹp của tráng, mãi mãi là
lẻ sống đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời kháng chiến chốhg Pháp. Vì đất nước, họ
quên thân vì nhân dân, họ quên mình. Quả thật: “Tây Tiến, một tượng đài nghệ
thuật bất tử về người linh vô danh". (Nhà phê bình Phong Lan).
Đề tuyến sinh: Bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng trích trong
tập thơ “Mây Đ ầu Ô”. ớ phần cuôl bài thơ có đoạn viêt:
“Tây Tiến người đi kh ôn g hẹn ước
Dường lên thăm thẳm m ột ch ìa p h ô i
Ai lên Tây Tiên m ùa xuân ấy
Hồn về Sầm N ứa ch ẳn g về xu ôi.”
(trích “Tây T iến ” - Quang Dũng)
Anh (chị) phân tích đoạn thơ trên để toát lên lẻ sô'ng đẹp của
người chiến binh Tây Tiến thời kháng chiến chống Pháp._________
S E ững kiến thức cần nắm:
1. Bài thơ “Tống hiệt hành" của Thâm Tâm có viết: “Ly khách! ly khách! con
đường nhỏ. Chí lớn chưa về bàn tay không. Thì không bao giờ nói trở lại. Ba
năm mẹ già cũng đừng mong”. (Tổng Biệt Hành - Thâm Tâm)
2. Nhà thơ Tô' Hữu ca ngợi về cái chết, có viết: “Có cái chết hóa thành bất tử’.
(Tô Hữu)
3. Lời người xưa có viết: “Nhất khứ bất phục hoàn". Ý nói, một đi không trở lại.
4. Lời cố nhân có nói; “Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi". Ý nói, xưa nay khi bước
ra chiến trường không ai nói câu trở lại bao giờ.
5. Nhà văn Pháp -Musset ca ngợi về sự hi sinh: “Không có gì cao cả hơn một sự
đau đớn lớn”. (Musset)
6. Lời người xưa có nói: “Thác là thể phách, còn là tinh anh” Ý nói, cái chết đối
với tổ quốc mãi mãi là cái chết đi vào cõi vĩnh hằng.
7) Triết gia Enghel có nói: “Không có máu và nước mắt của các dân tộc thì
không thể nào làm nên lịch sử". (Enghel).
8. Nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp. Một
mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn” (trích “Người đi tìm hình của Nước” —
Chế Lan Viên).
117