Page 121 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 121

vệ cho quê hưcrng đất nước mà còn bảo vệ  cho  đất bạn,  cho tình hữu nghị Việt-Lào.
        Họ thể hiện nghĩa vụ cao cả mang tinh thần quốc tế thật đáng khâm phục. Và tiếng
        gọi  “chẳng  về xuôi”  là  tiếng  lòng,  tiếng nói  dứt  khoát,  cương quyết  của  người  ra  đi
        sẵn  sàng  hi  sinh  nơi  chiến  trận,  mong  giành  lại  độc  lập  tự do  cho  quê  hướng  đất
        nước cho tình hũu nghị Việt-Lào.  Quả thật,  cái  chết của người  lính  cùng lời thề của
        họ  năm  xưa,  mãi  mãi  đi  vào  lòng ngưèíi,  đi  vào vàn  học  nghệ  thuật  là  lẻ  sống  đẹp
        của tuổi trẻ Việt Nam thời kháng chiến.  Hình ảnh của họ khác ^   như những vì  sao
        sáng ngời  giữa bầu trời trên  quê  hương đất bạn.  Quả thật,  “Không có gì  cao cả hơn
        một sự đau đơn lớn”.

        II.  PHẦN KẾT BÀI
           1.  Nghệ  thuật:  Đoạn  thơ  giàu  hình  ảnh  chọn  lọc,  giàu  sức  biểu  cảm,  nhịp
        thơ trầm hùng, giọng thơ rắn rỏi,  dứt khoát...
          2.  Nội  dung:  Đoạn  thơ  khắc  họa  chân  dung  người  chiến  binh  Tây  Tiến  trên
        đường ra trận  vào  mùa xuân  năm  ấy  (1947)  mãi  mãi  như một  lời  thề:  “Thà quyết
        tử cho  tổ quốc  quyết sinh”  là  lẻ  sông đẹp  của tuổi  trẻ  Việt  Nam  thời  kháng chiến
        chống Pháp.



                                         V IỆ T   B ẮC
                                                         T ố  HỮU


         Đề tuyển sình: Anh  (chị) làm rõ hai câu sau đây:
         Câu 1: Anh (Chị) trình bày về sự nghiệp văn học của nhà thơ Tô Hữu.
         Câu 2: Anh  (Chị)  trình bày phong cách nghệ  thuật thơ Tô Hữu.


                                        HƯỚNG DẨN
        Câu  1: Sự nghiệp văn học của nhà thơ Tô" Hữu.
           Tô Hữu  (1920-2002) là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng
        Việt  Nam.  Các  chặng  đường thơ  của  Tô" Hữu  luôn  luôn  gắn  bó  và  phản  ánh  chân
        thật,  những  chặng  đường  cách  mạng  đầy  gian  khổ  hi  sinh  nhưng  cũng  nhiều
        thắng  lợi  vinh  quang  của  dân  tộc.  Con  đường  thơ  có  thể  chia  làm  năm  chặng
        đường.  Mỗi  chặng đường phản  ánh  từng giai  đoạn  đi  lên  của cách  mạng,  thể hiện
        qua các tập thơ:

           1.  Chặng  1:  Tập  thơ  “Từ ấy”  (1937-1946):  Là  chặng  đường  đầu  tiên  trong
        cuộc  đời  của  Tô"  Hữu.  Nhà  thơ  đón  nhận  ánh  sáng  cách  mạng,  đánh  dâu  bước
        trưởng thành  của  người thanh niên khi  đứng vào  hàng ngũ Đảng Cộng Sản Việt
        Nam.  “Từ ấy”  là  niềm  hân  hoan  của  một  tâm  hồn  trẻ  đang “Băn  khoăn  đi  kiếm
        lẽ  yêu  đời”  và  bước  phát  triển  của  hồn  thơ  Tô"  Hữu.  Tập  thơ  gồm  ba  phần:
        “Máu lửa”\  “Xiềng xích”; “Giải phóng”.

        120
   116   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126