Page 125 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 125

Câu 2: P h â n   tíc h   đ o ạ n   th ơ  “Việt B ắc”  từ  “T a   về ... thủy chung”.


         1.  Nhà thơ Nguyễn  Du trong tác  phẩm  truyện  Kiều từng ca ngợi về bức tranh  tứ
           bình  có  viết:  “Sen  tàn  cúc  lại  nở  hoa.  s ầ u   dài  ngày  ngắn  Đông  đà  sang
           Xuân."(Truyện  Kiều -   Nguyễn Du)
         2.  Nỗi  nhớ  của  người  ra  đi  thời  kháng  chiến  trong  hồn  thơ  “Tiếng  hát  con  tàu"
           của  Chế Lan  Viên  có  viết:  “Nhớ  bản  sương giăng  nhớ đèo  mây phủ.  Nơi  nào
           qua lòng lại  chẳng yêu  thương.  Khi  ta ở chỉ là  nơi  đất ở.  Khi  ta đi đất đã hoá
           tâm  hồn",  (trích “Tiếng hát con  tàu" -   Chế Lan Viên)
         3.  Lời  ca  dao  đã  từng gọi  hai  tiếng  “Ta  -  Mình"'.  “Mình  về  có  nhớ ta  chăng.  Ta
            về ta nhớ hàm  răng mình cười.” (Ca dao)
         4.  Hình  ảnh  mCia  thu  trong  truyện  Kiều  là  biểu  tượng  cho  mùa  thu  chia  li:
           “Người  lên  ngựa,  kẻ  chia  bào.  Rừng  phong  thu  đã  nhuốm  màu  quan  san.”
            (trích Truyện  Kiều -  Nguyễn Du)
         5.  Bài  thơ "Cảnh  khuya"  của tác  giả Hồ  Chí  Minh  khắc  hoạ vẽ  đẹp  của vầng trăng
            thu:  "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa",  (trích Cảnh khuya -  Hồ Chí Minh.)

         6.  Bài  thơ  "Theo  chân  Bác"  của  Tô'  Hữu  có  viết:  ôi  sáng  xuân  nay,  xuân  41
            (1941).  Trắng rừng biên giới nở hoa mơ.  (Theo  chân Bác -   Tô' Hữu)
         7.  Bài  thơ  "Lên  Tây  Bác"  khắc  họa  hình  ảnh  người  chiến  sĩ  hiên  ngang  bất
            khuất:  "Rất  dẹp  hình  anh  lúc  nắng  chiều.  Bóng  dài  trên  đỉnh  dốc  cheo  leo.
           Núi  không dè  nối  vai  vươn  tới.  Lá  ngụy  trang  reo  với gió  đèo“.  (Lên  Tây  Bấc
            -   Tô' Hữu)
         8.  Nhà  phê  bình  Hoài  Thanh  có  nhận  định  về  hình  ảnh  thiên  nhiên  trong  bài
            thơ  Việt  Bắc  như  sau:  "Những  vần  thơ  ?niêu  tả  hình  ảnh  thiên  nhiên  trong
            bài  thơ Việt Bắc của  Tô Hữu có  thề sánh  với  bất cứ hình  ảnh  thiên  nhiên  nào
            trong thơ cổ điển".  (Hoài Thanh).

         9.  Nhà phê  bình  Hoài  Thanh  nhận  định về  nhà thơ Tô  Hữu:  "Tố Hữu  là  nhà  thơ
            của tình  thương mến".  (Hoài  Thanh)
         10.  Hình  ảnh  "Ánh  trăng  mùa  thu"irong  thơ  ca  lãng  mạn  của  nhà  thơ  Lưu
            Trọng  Lư  trong  bài  "Tiếng  Thu"  có  viết:  "Em  không  nghe  mùa  thu.  Dưới
            trăng mờ thổn  thức".  (Tiếng thu -   Lưu Trọng Lưu) và ánh tràng thu trong thơ
            Xuân  Diệu  có  ghi:  "Thinh  thoảng  nàng  trăng  tự ngẩn  ngơ".  (Đây  mùa  thu  tới
            -  Xuân  Diệu).
         11.  Có  lời  bày tỏ  rằng:  "Không  nơi  đâu  đẹp  tuyệt  vời.  Quê  hương Việt Bắc  nghìn
            dời mến yêu".

         124
   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130