Page 129 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 129

Lúc  hè  sang,  chúng  ta  đón  nhận  một  âm  vang  rất  quen  thuộc  với  hai  tiếng
       "ve  kêu"  đưa  ta  liên  tưởng  những  chú  ve  sầu  đang  kêu  rả  rích  giữa  khu  rừng
       phách  bạt  ngàn  với  hoa  phách,  lá  phách  như trỗi  dậy  khúc  nhạc  rừng,  gợi  cho
       chúng  ta  nhớ  lại  một  thời  cắp  sách.  Và  hình  ảnh  "rừng phách  đổ vàng"  là  vẻ
       đẹp  râ't  riêng của Việt Bắc  lúc hè  sang.  Khi  hè  về,  hoa  phách,  lá  phách  lại  hoán
       chuyến  thành một  sắc vàng và  mỗi  khi  có  luồng gió  mạnh thổi  qua,  cả hoa và  lá
       phách  đều  rơi  rụng  tràn  ngập  khắp  cánh  rừng  tưởng  chừng  như  mùa  thu  đang
       thay  lá.  Và  lời  thơ  tám  chữ:  "Nhớ cô  eni gái  hái  măng  một  mình”  thấp  thoáng
       hình  bóng con  người,  người  con  gái  miền  sơn  cước  đang hái  măng giữa khu  rừng
       vắng  cùng  tiếng  ve  kêu  rả  rích,  nhịp  nhàng  toát  lên  vẻ  đẹp  thơ  mộng tràn  đầy
       sức  sống.  Và  trước  không gian  bao  la  rộng lớn  của  núi  rừng,  hình  ảnh  người  con
       gái  miền  núi  thật  nhỏ  bé,  hữu  hạn.  Nhưng đẹp  thay,  hình  ảnh  con  người  không
       chìm  khuất,  ẩn  mình  trong  thiên  nhiên,  mà  họ  đang  làm  chủ  hoàn  cảnh,  chinh
       phục  thiên  nhiên  với  tiếng  gọi  "hái  măng",  một  thi  ảnh  sống  động thể  hiện  râ"t
       rõ  vẻ  đẹp  ấy.  Nghĩ  về  hình  ảnh  "hái  măng”,  người  đọc  hình  dung  đôi  bàn  tay
       khéo  léo,  dịu  dàng của người  con gái  miền  núi  đang hái  từng búp măng giữa khu
       rừng vắng,  toát  lên  sự chịu  thương chịu khó,  cần  mẫn  của họ trước cuộc  sống.  Và
       những búp  mãng  kia  sẽ  làm  nên  những  bữa  cơm  thân  mật  thắm  tình  quân  dân
       thắm  thiết trên  từng chặng đường kháng chiến.  Cách  sử dụng từ "hái  măng"  của
       Tố  Hữu  tuy  không  đúng,  sát  với  thực  tế  mà  sử  dụng  từ  gọi  "bẻ  măng"  thì  mới
       đúng với  thực  tế.  Nhưng,  nếu  sử dụng từ  "bẻ  măng"  sẽ  làm  cho  lời  thơ nặng  nề,
       thô  thiến  mât  đi  chất  nữ tính,  bức  tranh  thiếu  sức  thuyết  phục  vì  thế,  nhà  thơ
       dùng  từ  "hái  măng"  nhằm  tạo  nên  bức  tranh  vừa  đẹp  vừa  sông  động,  giàu  nữ
       tính  làm nên  một thi  ảnh  đẹp,  nhẹ  nhàng.
         Phăn  tích cău 9  và 10: Cảnh  vật  và con người  Việt Bắc lúc  Thu về.
                               "Rừng thu  trăng rọi hòa bình
                          Nhó ai  tiếng hát ân  tình  thủy chung.
                                                               (trích  "Việt Sắc" -  Tố Hữu)
          Bức  tranh  mùa  thu  trên  quê  hương Việt  Bắc  giữa  lòng cuộc  kháng chiến,  đưa
       chúng  ta  bắt  gặp  hình  ảnh  "rừng  thu",  "trăng  thu"  cùng  giao  hòa  làm  nên  bức
       tranh  thu  thật  đẹp  thơ  mộng  tràn  đầy  ánh  sáng  của  thiên  nhiên,  ánh  sáng  của
       cách  mạng,  thật  sự đã  trở về.  Đặc biệt với  cụm từ nhân  hóa  "trăng rọi hòa  binh"
       đưa  người  đọc  hình  dung,  ánh  sáng  thiên  nhiên,  ánh  sáng  của  vầng  trăng  thu
       cùng  ánh  sáng  của  những  vì  sao  trên  bầu  trời  Việt  Bắc  lúc  ấy  được  hòa  nhập
       cùng  ánh  sáng  cách  mạng,  ánh  sáng  của  niềm  tin,  niềm  tin  kháng  chiến  tạo
       thành  một  thứ ánh  sáng  mới,  ánh  sáng kì  diệu  sẽ  xua  tan  bóng  đêm  tăm  tôì  nô
       lệ,  sẽ  quét  sạch  bóng quân  thù  thực  dân  cướp  nước  trên  quê  hương ta để ngày tự
       do  độc  lập  sẽ  đến  gần,  hòa  bình  sẽ  lập  lại  là  niềm  tin  yêu  khát  vọng  của  mọi
       người  dân  Việt.

       128
   124   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134