Page 132 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 132

2.  Hình  thức  đôi  đáp  2:
       -   Người  ở lại  luôn  luôn  nhắc  nhở dặn  dò  người  ra đi  mãi  mãi khắc ghi  bao kỉ
     niệm  đẹp của một thời  kháng chiến qua những vần thơ:
                             "Mình đi có  nhớ những ngày
                        Mưa nguồn suối lũ  những mây cùng mù
                            Mình  về có nhớ chiến khu
                        Miếng cơm chắm muối mối thù nặng vai."
                                                             (trích  "Việt B ắc"- Tố Hữu)
       -   Người  ra  đi  luôn  luôn  khẳng  định  với  lòng mình,  giữa  mình  và ta,  giữa ta và
     mình đã hình thành một tình yêu kháng chiến không bao giờ quên qua lời thơ:
                             "Ta với  mình  mình  với ta
                        Lòng ta sau trước mặn mà đinh  ninh
                             Mình  đi mình  lại  nhớ mình
                        Nguồn  bao  nhiêu  nước  nghĩa tình  bấy  nhiêu."
                                                             (trích  'Việt Bắc" -  Tố Hữu)



     Câu  2:  Phân  tích  đoạn  thơ  Việt  B ắc  từ:  "Những  đường  Việt  Bắc...  ngày
        mai  lên"
     ÌS Ỉ ữncr kiến thức cần nắm:
     1.  Bài  thơ  Đâ"t  nước  của  nhà  thơ  Nguyễn  Đình  Thi  có  viết:  "Súng  nổ rung  trời
       giận  dữ.  Người  lên  như nước  vỡ bờ.  Nước  Việt Nam  từ máu  lửa.  Rũ  bùn  đứng
        dậy sáng loà.  " (Trích Đất Nước -   Nguyễn  Đình Thi)
     2.  Bài  thơ  “Hoan  hô  Chiến  sĩ Điện  Biên”  của Tố Hữu  có viết:  “Của  ta  trời  đất đêm
        ngày. Núi kia đồi nọ sông này của tá”. {Hoan hô chiến sĩ Điện Biên -  Tố Hữu)

     3.  Ca  dao  Việt  Nam  có  ghi:  “Đố ai  biết  lúa  mấy  cây.  Biết  sông  mấy  khúc,  biết
        mây mấy  tầng?” (Ca dao)
     4.  Thành  ngữ  Việt  Nam  có  viết:  “Chân  cứng  đá  mềm”  từ  đó  Tô" Hữu  vận  dụng
        thành  ngữ này để nói  lên “Bước chân  nát đá”.
     5.  Chủ  tịch  Hồ  Chí  Minh  có  nói:  “Thà hi sinh  tất cả chứ không bao giờ chịu mất
        nước,  không bao giờ chịu  làm  nô lệ”.  (Hồ Chí Minh)
     6.  Ca  dao  Việt  Nam  từng  đề  cao  về  tình yêu  lao  động:  “Trông cho  chân  cứng đá
        mềm.  Trời yên  bể lặng mới  nguôi  tấm  lòng.”  (Ca  dao).  Từ đó  nhà  thơ Tố Hữu
        đã  mượn  thành  ngữ “Chân  cứng  đá  mềm”  nhằm  nói  lên  “Bước  chân  nát  đá”
        đế thấy rõ  sức mạnh  của con người  sẽ chinh phục tất cả.
     7.  Có  lời nói  rằng:  “Đâu có giặc là ta cứ đi”


                                                                                 131
   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137