Page 131 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 131
Để tuyển sinh: Anh (chị) làm rõ hai câu sau đây:
Câu 1: Anh (chị) vận dụng thơ văn tiêu biểu trong bài thơ “Việt B ắc”
củ a nhà thơ Tố Hữu để làm sáng tỏ hình thức đối dáp giữa
“Mình và Ta" giữa người ở lại và kẻ ra đi.
Câu 2: Bài thơ “Việt B ắc” của nhà thơ Tố Hữu có đoạn viết:
“N hững đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quăn đi điệp điệp trùng trùng
Ảnh sao đầu súng bạn cùng mủ nang
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
N ghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”
(trích "Việt Bắc" - Tô" Hữu)
Anh (chị) phân tích đoạn thơ trên để tìm lại khí th ế hào hùng
củ a quân và dân ta trên dường ra trận thời kháng chiến
chông P h á p . ____________________________________
HƯỚNG DẪN
Câu 1: Thơ văn tiêu biểu qua hình thức đôl đáp giữa người ở lại và kẻ
ra đi trong bài thơ Việt B ắc của Tô" Hữu.
1. Hình thức đô"i đáp 1:
- Người ở lại bày tỏ nỗi lòng với kẻ ra đi, bao tình yêu thương gắn bó bằng
những lời dặn dò tha thiết thể hiện qua những vần thơ:
"Mình uề minh có nhớ ta
Mười lăm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn”.
(trích "Việt Bắc" - Tố Hữu)
- Người ra đi khắc sâu hình bóng người ở lại, những con người Việt Bắc cần cù
chịu thương chịu khó trong cuộc sống và trong kháng chiến qua những vần thơ:
"Tiếng ai tha thiết bên cồn
Băng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gi hôm nay.
(trích "Việt Bắc" - Tố Hữu)
130