Page 127 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 127

tiếng lòng,  lời  thầm  thì  réo gọi trong tâm  hồn người  ra  đi với  người  ở lại,  không
        biết  họ  còn  nhớ  đến  người  ra  đi  chăng!  Nhưng  người  ra  đi  e  sợ  với  không  gian
        xa  cách,  thời  gian  biến  đổi,  kẻ  ở lại  có  còn  nhớ  đến  người  ra  đi  hay  không?  Chỉ
        một  lời  thơ  là  biểu  hiện  một  tấm  lòng  đến  với  những tấm  lòng,  thấm  đẫm  tình
        yêu  thương,  gắn  bó,  thắm  thiết  trong  lòng  người  ra  đi  đôi  với  người  ở  lại,  mãi
        mãi  là  vẻ  đẹp  đạo  lí  là  tình  thủy  chung  trong  kháng  chiến.  Rồi  người  ra  đi
        khẳng định với  lòng mình:  "Ta  về ta nhớ những hoa cùng người".  Lời  tỏ  bày của
        người  ra  đi  là  tiếng  nói  dứt  khoát  dù  xa  quê  hương  Việt  Bắc,  cái  nôi  của  cách
        mạng của  kháng  chiến,  là  chiến  khu  xưa  từng chôn  vùi  bao  xác  quân  thù  và  giờ
        phút  này,  người  ra  đi  vẫn  khắc  sâu  bao  kỉ  niệm  dẹp  với  cảnh  cũ,  người  xưa vẫn
        còn  tươi  rói  để  bật  lên  tiếng  gọi:  "Ta  về  ta  nhớ  những  hoa  cùng  người".  Tiếng
        gọi  ”/ỉoa“là  hình  ảnh  tiêu  biểu,  tượng trưng  cảnh  đẹp  thiên  nhiên  bốn  mùa  Việt
        Bắc,  mỗi mùa mang một vẻ  đẹp riêng và tiếng gọi  "người"  là người  dân Việt Bắc
        cùng đồng cam  cộng khổ,  chia ngọt  sẻ  bùi,  đoàn kết yêu thương trong chiến  đấu,
        họ  là những người  cần  cù  lao  động với  nắng mưa dãi  dầu  nhằm  phục vụ  cho  cuộc
        sông cho cuộc kháng chiến.  Và ngày trở về, kẻ ra đi  làm  sao  quên được hình ảnh
        người  ở  lại  đó  là  vẻ  đẹp  đạo  lí,  thể  hiện  tình  người  là  "uống  nước  nhớ  nguồn",
        "ăn  quả  nhớ  kẻ  trồng  cây".  Như vậy,  nhà  thơ bày  tỏ  nỗi  lòng  mình  cũng  là  nỗi
        lòng  của  bao  kẻ  ra  đi  mãi  mãi  khắc  sâu  về  quê  hương Việt  Bắc,  tình  người  Việt
        Bắc  là  thể  hiện  tấm  lòng của  nhà thơ,  người  chiến  sĩ  vẫn  thấm  đẫm  nghĩa tình
        Việt Bắc.  Quả thật,  "Tố Hữu là nhà thơ của tình  thương mến".
           2.  Phân tích tám câu còn lại:
           P hăn   tích câu  3 và 4; C ảnh  vật và con người  V iệt B ắc  lúc Đ ông về.
                             "Rừng xanh hoa chuối đỗ  tươi
                             Đèo cao  nắng ánh dao gài thắt lưng."

                                                                (trích  "Việt B ả c "-lố  Hữu)
           -   Người  ra  đi  nhớ về  cảnh  đẹp  thiên nhiên Việt Bắc trong những năm kháng
        chiến  như  làm  sôhg  lại  trong  kí  ức  của  nhà  thơ  với  tiếng  gọi:  "Rừng  xanh  hoa
        chuối  dỏ  tươi".  Quả  thật,  lúc  Đông về  trên  quê  hương Việt  Bắc  tưởng chừng như
        ảm  đạm,  u buồn,  cây rừng trụi  lá  nhưng không phải  thế!  Hình  ảnh  "Rừng xanh"
        toát lên  sức  sông bạt  ngàn của núi  rừng,  sức sôhg mãnh liệt của thiên  nhiên kết
        hợp  hình  ảnh  "hoa  chuối  đỏ  tươi"  toát  lên  một  không  gian  tươi  tắn,  rực  rỡ tràn
        đầy  sắc  màu.  Tiếp  đến là câu thơ tám  chữ,  thấp thoáng hình bóng con người với
        thi  ảnh;  "Đèo  cao  nắng ánh  dao gài  thắt  lưng".  Lời  thơ toát  lên  cảnh  đẹp  thiên
        nhiên và hình bóng con người Việt Bắc trên  đường lao  động.  Tiếng gọi  "đèo cao"
        chứng  tỏ  con  đường bước  vào  nương  rẫy,  không  dễ  dàng  chút  nào,  họ  phải  vượt
        đèo,  bàng  dôh  để bước  vào  nương  rẫy  là  thể hiện  tình  yêu  lao  động  cần  cù,  chịu
        thương chịu  khó  của con người Việt Bắc thật đáng quý.  Với  cụm từ gợi hình  "dao


        126
   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131   132