Page 126 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 126

HƯỚNG DẪN

    I. PHẦN GIỚI THIỆU
                        ... "Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương
                        Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

                        Khi  ta đi đất đã hóa tâm  hồn"...
                                             (trích  "Tiếng Hát Con  Tàu" -  Chế Lan Viên).
       Kí  ức  hào  hùng  của  một  thời  kháng chiến  mãi  mãi  đọng  lại  trong  lòng người
    ra đi bao tình yêu và nỗi nhớ,  nhớ cảnh  lẫn  nhớ người.  Nỗi  nhớ ấy,  đưa chúng ta
    liên  tưởng  về  hồn  thơ  Việt  Bắc  của  Tô' Hữu  cũng  thể  hiện  nỗi  lòng  người  ra  đi
    mãi  mãi  khắc  sâu  hình  bóng  người  ở  lại  cùng bao  cảnh  đẹp  nơi  quê  hương Việt
    Bắc của một thời  kháng chiến  đâu dễ  nào quên, qua đoạn thơ sau:
                            "Ta về mình  có  nhớ ta
                        Ta  về ta nhớ những hoa cùng người

                            Rừng xanh  hoa chuối đỏ  tươi
                        Dèo cao  nắng ánh dao gài  thắt lưng
                            Ngày xuân  mơ nở trắng rừng
                        Nhớ người dan  nón,  chuốt từng sợi giang
                            Vc kêu  rừng phách  đổ vàng
                        Nhớ cô  em gái  hái  măng một mình
                            Rưng thu  trăng rọi  hòa binh
                        Nhớ ai  tiêng hát ân  tinh  thuỷ chung".
                                              (Trích  "Việt Bắc" -  Tố Hữu)

    II.  PHẦN TRỌNG TÂM
    Nỗi  lòng người  ra di  nhớ về hình ảnh  thiên  nhiên  và con  người  Việt Bắc.
       1.  Phân  tích hai câu đầu:
                            “Ta  về mình có  nhớ ta
                        Ta  về  ta  nhớ những hoa cùng người".
       Tiếng gọi  "Ta  và  Minh"  trong lời  thơ đầu  mang âm  hưởng ca dao  sâu  sắc.  Với
    hai  đại  từ  nhân  xưng  "Ta  và  Minh  "  trong  ca  dao  là  thể  hiện  tình  yêu  đôi  lứa,
    tình  riêng,  nỗi  niềm  riêng.  Nhưng  tiếng  gọi  "Ta  và  Minh”  trong  hồn  thơ  Việt
    Bắc  tuy  cùng  âm  nhưng  khác  nghĩa.  Tiếng  gọi  "Ta"  ở  đây  là  người  ra  đi,  người
    cán  bộ,  những  anh  lính  cụ  Hồ  suô't  mười  lăm  năm  trong  kháng  chiến,  còn  tiếng
    gọi  "Minh"  là  người  ở lại,  người  dân  Việt  Bắc  cần  cù  lao  động,  một  lòng với  cách
     mạng  với  kháng  chiên.  Như  vậy,  hai  tiếng  "Ta  và  Minh"  trong  thơ  Tô' Hữu  thế
     hiện  môi  tình  kháng chiến  từng  "thương nhau  chia  củ sắn  lùi",  từng  "bát cơm  sẻ
     nữa chăn  sui  dắp cùng".  Tiê'p đến với cụm  từ nghi  vấn  "minh  có  nhớ ta"  chính  là

                                                                                 125
   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131