Page 216 - Bí Quyết Kéo Dài Tuổi Thọ
P. 216
cầu hạt^và chức năng tiêu diệt tự nhiên của các tê bào. Những
ảnh hưởng của kẽm lên hệ thốhg miễn dịch bao gồm việc kích
thích các bạch cầu trung tính có nhân đa dạng sản xuất ra các
loại oxygen hoạt động hơn, diệt khuẩn và có một số tác phẩm
chốhg lại khối u. Kẽm là thành phần quan trọng đem lại một
interferol nội sinh trong cơ thể. Kẽm kết hỢp với phosphat của
màng tê bào phospholipid và các nhóm sulphydryl của protein
để có thể tạo thành những phức hỢp và làm giảm lipid
peroxidation của màng tế bào. Vì kẽm cần thiết cho sự phân
chia tế bào, sự bổ sung kẽm giúp làm rút ngắn thời gian lành
vết thương do bỏng hay sau phẫu thuật. Kẽm có thể giúp ngăn
ngừa những chứng xơ gan ...
Thiếu kẽm làm giảm hoạt tính của các châ't xúc tác cho gan và
thận, tức là nó can thiệp vào quá trình tổng hỢp các tổ chức này.
Chức năng của kẽm
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tô" hoá học Mendeleep,
kẽm thuộc nhóm II, là kim loại có màu trắng ánh xanh. Giông
như các vi chất dinh dưỡng khác, ngày nay kẽm được xem là
một trong những nguyên tô" cần thiết nhất cho con người. Nó có
mặt ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể, đảm đường nhiều chức
năng sinh học quan trọng. Trong cơ thể người trưởng thành có
khoảng 2,5g kẽm, trong hầu hết các bộ phận, nhất là cơ bắp,
xương, tim, tuyến tuỵ, tuyến tiền liệt ... để giúp các cơ quan
này hoàn tất nhiều chức nàng sinh học.
Vai trò của kẽm nổi bật trong các lĩnh vực
Kẽm tham gia hơn 200 phản ứng sinh hoá được xác định có
lệ thuộc vào kẽm. Do đó kẽm can thiệp vào nhiều chuyển hoá,
chuyển hoá glucid, protein và acid nucleic. Một trong những
vai trò rõ nhất là chứa chương trình gen trong acid nucleic.
Kẽm rất cần thiết cho quá trình tổng hỢp của gen, cho sự sao
chép ADN có sẵn để tê" bào nhân lên. Thiếu kẽm sẽ ảnh hưởng
216