Page 493 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 493

chuyện  lôi  cuốn  mọi  người  trước hết lả về  tình  yêu.
     Điều  này  được  đáp  ứng  bởi  "Tố  Tâm"  (1922)  của
     Hoàng  Ngọc  Phách  khi  nêu  lên  quyền  chọn  người
     yêu  của  cô  gái  nhưng  cách  đặt  vấn  đề  còn  rất  dè
     dặt.  Sau  1930,  các  cô  gái  đã  mạnh  dạn  hơn.  Trong
      "Đoạn íuyệí"(1934) của Nhất Linh, cô Loan đã khẳng
     định  quyền  cá  nhân  của  mình  chống  lại  mẹ  và  bà
     mẹ chồng trong xã hội cũ. Neu như Nhất Linh, Khái
     Hưng  chống  lại  gia  đình  truyền  thống  thì  Nguyễn
     Công  Hoan  chống  lại  chế  độ  quan  lại  vá  những  tệ
     nạn  ở  nông  thôn  bằng  những  truyện  ngắn  châm
     biếm  cay  độc.  Trên  báo  chí  xuất  hiện  những  cuộc
     tranh luận sôi nổi xung quanh từng tác phẩm quan
     trọng  và  văn  học  đã  lôi  cuốn  cả  xã  hội.

         Vào  năm  1936,  khi  Mặt  trận  Bình  dân  thắng
     lợi  ở  Pháp,  Đảng  Cộng  sản  Đông  Dương  ra  công
     khai  vá  thay  đổi  hẳn  diện  mạo  vãn  học.
         Một  sự  nghiên  cứu  chỉ  xét  văn  học  ở  bản  thân
     nó,  quên  m ất  bản  sắc  văn  hóa  dân  tộc  không  thể
     nào  trả  lời  được  những  câu  hỏi  thực  sự  văn  học
     sau  đây.
         Một là, Đảng chỉ xuất hiện công khai trong vòng
     ba  năm tức là trong một thời  gian  rất  ngắn,  vì  đến
     năm  1939, khi Mặt trận Bình dân Pháp bị lực lượng
     bảo  thủ  lật  đổ  thì  Đảng  Cộng  sản  Đông  Dương  lại
     bị  đàn  áp,  các  nhà  tủ  lại  mở  ra  dồn  những  người
     cộng  sản  vào.  Vậy  mà  trào  lưu  văn  học  thiên  về
     Chủ  nghĩa  xã  hội  đã  thắng  và  làm  chủ  văn  học,
     không  phải  chỉ  trên  các  báo  công  khai,  vì  các  báo
     chí  Cộng  sản  đều  bị  cấm  má  trong  lòng  nhân  dân



                                                            495
   488   489   490   491   492   493   494   495   496   497   498