Page 495 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 495

Việt Nam thì dù tác phẩm của họ có tuyệt diệu đến
     đâu  cũng  sẽ  chẳng  có  ảnh  hưởng  gì.

         Còn người Việt Nam  đánh  giá  các tác phẩm,  sự
     nghiệp  một  con  người  xuất  phát  trước  hết  từ  thái
     độ của  anh ta với văn học của mình gồm bốn thành
     tố  đã  nói,  tức  lả  theo  một  tinh  thần  trách  nhiệm
     rất  cao  đã  được  xác  lập  xong.  Muốn  lôi  cuốn  được
     anh ta  phải  làpi anh ta phục.  Những người dủ giàu
     có  đến  đâu,  quyền  lực  đến  đâu  chỉ  có  thể  làm  anh
     ta  sợ,  không bao giờ có  thể  làm  anh  ta  phục,  và  hy
     sinh  cho  họ,  như  trường  hợp  thường  thấy  ở  Trung
     Quốc. Trái lại, một người có thể tài năng bình thường,
     nghèo  khổ,  ở địa vị  thấp,  nhưng  nếu  sống theo  đạo
     đức  cao của  bốn thành  tố đã  nói thì  được nhân  dân
     trọng,  và  những người  ấy có thực  trong bất cứ làng
     nào,  khu  phố  nào.  Đạo  đức  không  phải  của  riêng,
     của  tầng  lớp  nào.  Chính  Khổng  tử  đã  phải  thừa
     nhận  trong  một  xóm  cũng  có  người  trung  tín  như
     mình.  Người  Mỹ  chẳng  phải  là  giàu  nhất,  mạnh
     nhất thế giới đó  sao? Những người Việt chẳng phục
     họ,  mà  lại  phục  vá  hy  sinh  cho  những  người  cộng
     sản.  Đó  chẳng  phải  là  bằng  chứng  hùng  hồn  nhất
     về  sự  tồn  tại  của  bản  sắc  văn  hóa  dân  tộc  sao?
         Khi  Đảng  Cộng  sản  ra  công  khai,  các  báo  chí
     của  Đảng  lập  tức  lôi  cuốn  quần  chúng.  Tráo  lưu
     Nghệ thuật vị nhân sinh lập tức đánh bại xu hướng
     nghệ  thuật vị  nghệ  thuật.  Xu  hướng  tả  thực,  bênh
     vực  quần  chúng  lao  động  lập  tức  thay  đổi  không
     khí  văn  học  buồn  chán,  cô  đơn  trước  đây.  Một  lớp
     văn  sĩ  mới  ra  đời:  Nguyên  Hồng,  Nam  Cao,  mà  nổi



                                                           497
   490   491   492   493   494   495   496   497   498   499   500