Page 388 - AllbertEstens
P. 388

Hỏi: Có hy vọng dung hòa tính không thuận nghịch, ờ đó



                                                                        mủi tên thời gian có một vai trò,  với các định luật cơ bản phủ



                                                                        định mũi tên thời gian đó hay không ?





                                                                                        P.: Có hai khám phá toán học cho phép thử dung hòa thời


                                                                         gian với các định luật cơ bản.





                                                                                        Khám phá thứ nhất là tính không khả tích được Poincaré



                                                                        chứng minh vào năm  1899,  các hệ  quả của  khám phá này mãi



                                                                         đến  gần  đây người  ta  mói hiểu.  Không đi vào các chi tiết toán



                                                                        học, tính không khả tích hàm chứa một điểu là có những hệ mà


                                                                         người ta biết phương trình nhưng quỹ đạo thì lại trỏ thành ngẫu



                                                                         nhiên.  Lấy thí dụ "sự lệch  Bernouilli": lấy một sô" bất kỳ giữa 0



                                                                        và  1, nhân số đó vối hai và khi nào mà kết quả lổn hơn 1 thì bỏ



                                                                         đơn vị đi và bắt đầu lại:  0,11; 0,22; 0,44; 0,88;  0,76;  0,52; v.v...



                                                                         Như vậy một hệ tất định có thể tạo ra một thê giới ngẫu nhiên.


                                                                         Đó là thất bại đầu tiên của lý thuyết Newton.





                                                                                        Khám phá thứ hai dung hòa thòi gian với các định luật cơ



                                                                        bản  là  khám  phá  về  hỗn  loạn  động  lực  và  tham  gia  (chaos


                                                                         dynamique  et  participatif).  Khám  phá  này  có  nghĩa  là  chỉ  có



                                                                         những  hệ  khả  tích,  nghĩa là  những  hệ  mà  sự  tiến  hóa  là  tiên



                                                                         đoán được, nhưng cũng có những hệ mà ta không thể tiến đoán sự



                                                                         tiến hóa.




                                                                                        Hỏi: Như vậy là nói rằng các định luật cơ bản là không



                                                                        đủ để mô tả thế giới... Có một giới hạn để rút gọn, để phân chũi


                                                                         thành các phần: Cũng cần phải tính đến thời gian chứ ?





                                                                                        P.: Ta không thể nào rút một thế giới phức tạp về một quỹ



                                                                         đạo. Như vậy cần phải toán học hóa thời gian, nghĩa là thiết lập



                                                                         những định  luật cơ bản suy rộng. Khi đó chúng ta sẽ đi đến một



                                                                         cái nhìn thật sự thống nhất Vũ trụ của chúng ta.  Cái nhìn mà


                                                                         chúng ta  đi  tới có phần  nào là  một sự tổ hợp phương Đông với



                                                                         phương  Tây:  chúng  ta  muôn  toán  học  hóa  và  lượng  hóa  như










                                                                         386
   383   384   385   386   387   388   389   390   391   392   393