Page 300 - AllbertEstens
P. 300

Michelson và E. w. Morley tìm kiếm chuyển động của Trái Đất




                                                                              đối  vói  ête,  môi  trường được giả  định  là  phải  tồn  tại  để có thể



                                                                              hiểu  được sự lan truyền của ánh  sáng.  Đám mây thứ hai là sự



                                                                              khác biệt giữa giá trị thực nghiệm của nhiệt dung riêng và tiên



                                                                              đoán của lý thuyết động học dựa trên giả thuyết về sự phân bô"



                                                                              đều của năng lượng, tức là có liên quan  đến các vấn đề về cấu



                                                                              tạo  của  vật  chất.  Tuy  nhiên,  theo  Kelvin,  trong  cái  khung  đã



                                                                              được xác lập của vật lý học,  sớm muộn hai đám mây này rồi sẽ




                                                                              được xua tan. Đó cũng là ý nghĩ chung củá các nhà vật lý khi họ



                                                                              chuẩn bị kết thúc một thế kỷ mà đốì vối họ là đẹp đẽ nhất trong



                                                                              lịch sử.
                                                                                ■


                                                                                             Nhưng những đám mây vẩn lên ở chân trời vật lý học cuối



                                                                              thế kỷ XIX đã không biến mất một cách dễ  dàng như người ta



                                                                              chờ  đợi.  Từ  hai  đám  mây  đó  đã  nổi  lên  những  cơn  giông  tô",



                                                                              những cơn giông tô của một cuộc khủng hoảng lốn trong lịch sử



                                                                              vật lý học.  Hàng loạt khám  phá  mới  đã xuất hiện mà  để hiểu



                                                                              được chúng,  người  ta  đã  dần  dần  thấy  rằng bức tranh  đẹp  đẽ



                                                                              gần  như  sắp  hoằn tất của  vật  lý học  -  vật  lý học  cổ điển,  cần



                                                                              phải được thay thế bằng một bức tranh khác - vật lý học lượng



                                                                              tử và tương đối; và, cùng với điều đó, cái nhìn đã hình thành về



                                                                              thế giói cần phải được thay thế bằng một cái nhìn mới trong đó,



                                                                              theo ý  kiến  chung,  tất  định  thay bằng bất  định,  liên  tục  thay



                                                                              bằng gián đoạn và sự phi cá tính con ngưòi thay bằng mốỉ quan



                                                                              hệ  không  thể  tách  rời  giữa  con  người  và  thế giới  mà  nó  quan



                                                                              sát*7. Khám phá đã mở đầu cho sự phát triển cách mạng đó của



                                                                              vật lý học và khoa học nói chung - cuộc Cách mạng khoa học lần













                                                                                  Nguyên lý định lượng vẫn còn tồn tại nhưng dịa vị thống trị của nó trong sự suv nghĩ

                                                                              của các nhà khoa  học đã giám đi  với  sự quan  tâm nhiều hơn  đến các quai^hệ  không

                                                                              nhất thiết là định lượng: Các quan hệ ỉôgic và cấu trúc cúa các quan hệ đó (nhờ sự phát

                                                                              triển cua lý thuyết tập hợp và phương pháp tiên đề trong toán học).
   295   296   297   298   299   300   301   302   303   304   305