Page 304 - AllbertEstens
P. 304

nhấn  của  H.  Yukawa  năm  1934  cho  đến  lý  thuyết  cd  không


                                                                                Abel của C. N. Yang và R. Mills năm 1954, giả thuyết về các hạt



                                                                                quark có điện tích phân sô" của M. Gell-Mann và G. Zweig năm



                                                                                 1964, và cuối cùng là việc phát hiện bằng thực nghiệm các hạt



                                                                                này  (J.  I.  Friedman,  H. w.  Kendall, R.  Taylor)  và  các  hạt lực



                                                                                của nó (gluon) trong những năm  1970 khẳng định sự đúng đắn


                                                                                của lý thuyết được xây dựng: sắc động lực học lượng tử (QCD).





                                                                                               Bộ  phận  thứ  ba  của  lý thuyết trường lượng tử  dành cho


                                                                                tương tác yếu cũng đã được xây dựng hoàn chỉnh đồng thời hợp



                                                                                nhất  (hay  thống nhất)  cả  tương  tác  điện  từ và  ta  có  lý thuyết


                                                                                điện [từ] - yếu  (electroweak  theory),  đôi  khi còn  gọi là  vị động


                                                                                lực học lượng tử (QFD). Sự phát triển của lý thuyết này cũng có



                                                                                một lịch  sử  lâu  dài  và  phức  tạp  cùng  với  sự  nhận  thức  chậm


                                                                                chạp về chính sự tồn tại của tương tác yếu mà từ biểu hiện được



                                                                                biết  đầu  tiên  là  sự  phân  rã  bêta  (sự biến  đổi  tự  phát một hạt


                                                                                nhân  thành  một hạt nhân lân cận  kèm  theo  một electron hay

                                                                                                                        ♦                                                 ♦                                    •                                        •                                  *
                                                                                pozitron  được  phát  ra)  trong  hiện  tượng  phóng  xạ  được  H.


                                                                                Becquerel  khám  phá  cho  đến  biểu hiện  thứ  hai là  sự phân rã



                                                                                của  mezon  muy  phải  mất  nửa  thê  kỷ  (1896  -  1947).  Sau  giả


                                                                                thuyết của w. Pauli về hạt nơtrino (1930),  'lý thuyết ưốm thử"



                                                                                cho  sự  phân  rã  bêta  của  E.  Fermi  (1934)  và  nhiều  khám  phá


                                                                                khác nữa, trong đó có khám phá gây xúc động mạnh mẽ nhất là



                                                                                tiên đoán của T. D. Lee và C. N. Yang năm  1956 về sự vi phạm















                                                                                m) Năm  1918, H. Weyl đã bắt đầu xây dựng lý thuyết cỡ (gauge theory, cũng được dịch


                                                                                là  "lý  thuyết chuẩn") nhằm  mở  rộng  lý  thuyết  tương đối  rộng  sao cho có  thể mô tá

                                                                                được các hiện  tượng hấp dẫn và điện từ trong một khung hình học thống nhất. Trong

                                                                                công trình  này  lần  đẳu tiên đã xuất hiện  các  từ "phép biến  đổi  cỡ"  và "bất  biến cỡ",


                                                                                "cỡ"  tiếng  Anh  là  "gauge"  vốn  là  từ  tiếng  Đức  "Eich".  Do  tính  đối  xúng  cỡ,  điên

                                                                                trường và lừ trường cổ thể dược biểu thị bằng những hàm thế có thể biến đổi theo một

                                                                                cách  nào đó  mà không làm các tnrờng  này thay đổi. Cách  biến  đổi  đơn  giản  nhất là


                                                                                cộng  thêm  một  hằng  số  vào  điện  thế.  Điều  này  có  nghĩa  là  điện  thế tại  mộl  điểm

                                                                                không có  ý  nghĩa gì  mà hiệu  các  điện  thế ở hai  điểm  khác nhau mới  là quan  trọng.

                                                                                N hờ đặc tính này của điện  trường, chim chóc có thể an toàn đậu trên các đường đây tải

                                                                                điện.





                                                                                302
   299   300   301   302   303   304   305   306   307   308   309