Page 299 - AllbertEstens
P. 299
giữa cái dụng cụ đặc biệt ấy và các hiện tượng được quan sát. Đó
là nội dung của một quan niệm, một nguyên lý, đã chi phối tư
duy khoa học thế kỷ XIX: nguyên lý phi cá tính con người
(principle of impersonality).
Tóm tắt lại, vào cuối thế kỷ XIX, với các thành tựu cơ
%
bản đã đạt được đối vói tất cả các hiện tượng được biết của tự
nhiên trong hơn hai trăm năm phát triển kể từ cuộc Cách mạng
khoa học lần thứ nhất (thế kỷ XVII), vật lý học đã được xem như
đang đi đến chỗ hoàn tất. Đồng thời, ở bên dưói các kiến thức đã
có được và là cơ sỏ của tư duy khoa học nói chung, là những giả
định chung, những quan niệm không nói lên, về tự nhiên, phản
ánh và hướng dẫn sự suy nghĩ của thòi đại. Những giả định
chung, những quan niệm cơ sở ấy, như đã nói, có thể phát biểu
thành bôn nguyên lý, bốin quan niệm, hay bốn khái niệm cơ bản;
chúng họp thành một quan điểm chung, một cái nhìn tổng
quát vê th ế giới: Đó là tất đinh, đinh lượng, liên tue và phi
cớ tính con người.
II. Sự KHỦNG HOÀNG CỦA VẬT LÝ HỌC cổ ĐIEN v à sự RA
ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ
Đốì vói những vấn đề còn tồn tại trong vật lý học, như
Lord Kelvin đã chỉ ra, trong báo cáo nổi tiếng ”Những đám mây
của thế kỷ mười chín trên lý thuyết động lực của nhiệt và ánh
sáng" [6] đọc tại Viện Hoàng gia Luân Đôn ngày 27 tháng Tư
năm 1900, "Vẻ đẹp và sự trong sáng của lý thuyết động lực trong
đó nhiệt và ánh sáng được khẳng định là những kiểu của
chuyển động hiện đang bị hai đám mây che tối”. Đám mây thứ
nhất 1 4 các vấn để xuất hiện từ thí nghiệm phủ định của A.
o m