Page 244 - AllbertEstens
P. 244
Sự khác nhau giữa việc có kkcậ năng và không có
khả năng tao ra các đột phá thường là một yếu tố nhỏ bé
của nhận thức.
_____________________ •_________________________________________ ____ __________________
S. A.: Xin k ể vài ví dụ về cách đi theo kiểu cổng hậu đó ?
B. G.: Ngưòi vĩ đại nhất có khả năng tạo ra các đột phá có
lẽ là Ed Witten [ỏ Viện Nghiên cứu Cao cấp Princeton]. Ông đã
leo lên một ngọn núi và nhìn xuống dưới và thấy những mối liên
quan mà không một ai nhìn thấy, và bằng cách đó ông đã thống
nhất được năm lý thuyết dây mà trước đây vẫn được xem là
hoàn toàn khác biệt. Tất cả đều đã có sẵn; ông ta đã nhìn theo
một viễn cảnh khác, và đùng một cái, mọi thứ đều đến cùng vổi
nhau. Đó chính là thiên tài.
Với tôi, điều đó gợi cho thấy thế nào là một khám phá cơ
bản. Vũ trụ, theo một ý nghĩa nào đó đang chỉ đường cho chúng
ta đi đến chân lý, vì các chân lý này là những điểu vẫn ngự trị
những gì chúng ta đang nhìn thấy. Nếu tất cả chúng ta đều
đang bị chi phối bỏi những gì chúng ta nhìn thấy, tất cả chúng
ta đều sẽ bị lái đi theo cùng một hướng. Do đó, sự khác nhau
giữa việc biết tạo ra và không biết tạo ra một đột phá thường có
thể chỉ là một yếu tô" nhỏ bé của nhận thức, hoặc là nhận thức
chân lý hoặc là nhận thức toán học, sự nhận thức đưa các sự vật
9 t • ' • • • •
đến với nhau theo một cách khác.
S.A.: Ông có cho rằng các khám phá này đều có thể có
được mà không có sự can thiệp của thiên tài ?
B.G.: Vâng, điều đó khó có thể nói cứng được. Trong
trường hợp lý thuyết dây, tôi nghĩ rằng đúng là như thế, vì rằng
các chi tiết của câu đô' thực sự đang ngày càng trở nên rõ ràng
hơn. Có thể phải năm hay mười năm sau nó mới xẩy ra, nhưng
tôi lại hoài nghi việc nó đã có thể xẩy ra. Nhưng với lý thuyết
tương đối rộng thì tôi không biết được. Lý thuyết tương đối rộng
242