Page 179 - AllbertEstens
P. 179

ĩủa hạt kia dựa trên sự bảo toàn xung lượng của hệ mà không



                                                         ĩần  phải  tiến  hành  một  phép  đo  nào,  điều  trái  với  lý  thuyết




                                                        .ượng tử theo cách giải thích của Bohr.





                                                                        Một  kiểu  đơn  giản  của  sơ  đồ  trên  được  nhiểu tác  giả  sử




                                                        dụng  đã  được  Bohm  đưa  ra  năm  1950  [19].  Trong sơ  đồ  kiểu



                                                        này,  người  ta  xét giá  trị  đo các thành  phần của  spin theo hai




                                                        hưống  Aị  và  A2  của  hai  hạt  chuyển  động  theo  những  hưóng



                                                       ngược nhau. Các hạt được giả định là ỏ trong một trạng thái đơn




                                                        (singlet), khi đó các xác suất chỉ phụ thuộc góc (Alf À2). Theo lý



                                                        thuyết lượng tử, nếu góc này bằng 0 và nếu ta đo được Sx = +1/2




                                                        là thành phần spin của hạt 1 trên trục vuông góc với phương lan



                                                        truyền thì  giá trị  S2 —  -1/2 là thành phần  spin của hạt 2 trên




                                                        cùng  trục  đó  sẽ  thu  được  một  cách  chắc  chắn  mà  không  cần



                                                        phải tiến hành phép đo. Thật vậy, trong trường hợp này, hai giá




                                                        trị là tương quan hoàn toàn, chúng nhất thiết phải bằng nhau



                                                        và ngược chiều. Như vậy một phép đo đốỉ với hạt 1 sẽ cho ta một




                                                       yếu  tố thực  tại  của  hạt 2  mà  không phải  đo  nó.  Mà  lý thuyết



                                                        lượng tử (như Bohr  giải thích)  thì  không cho  phép  ta  nói  một




                                                        điểu  gì về một hệ chừng nào  mà ta chưa  đo nó.  Sự trái ngược



                                                        này là chứng cớ về sự không đẩy đủ  của cơ học lượng tử trong




                                                        việc  mô tả thực tại. Kết luận này, tuy không được các tác giả của



                                                        nghịch lý nêu rõ, có nghĩa là phải có chỗ cho những tham sô' nào đó




                                                        còn chưa biết cần được xét đến để có một sự mô tả đầy đủ vê thê giói



                                                        nguyên tử - các tham số ẩn.






                                                                         Trả  lời  các  tác  giả  EPR,  trong  một  bài  báo  công bô' vài



                                                        tháng sau  đó trên tạp chí "Physical Review" (tập  48 năm  1935



                                                        trang 696),  Bohr đã nhấn mạnh rằng đo cần phải được hiểu là




                                                        bao gồm cả hệ vi mô cũng như toàn bộ thiết bị đo.





                                                                         Ta  hãy  đọc  một  số’ đoạn  trong  bài báo  này  mà  Bohr  đã





















                                                                                                                                                                                                                                           177
   174   175   176   177   178   179   180   181   182   183   184