Page 311 - 500 Bài Thuốc Đông Y
P. 311
"dưcfng khí", giúp máu huyết lưu thông, trị được chứng khô
miệng, đau nhức trong tai Vcà tăng cường khả năng tình dục.
Theo dinh dưỡng cùa y học Trung Quốc hiện dại, lươn cũng
dược chia làm 2 loại:
- Lươn có vi hav lươn biến (Anguilla Japonica) sôhg tại các
con sông Dương Tử, Minh Giang, đảo Hải Nam: có vị ngọt,
tính bình, tác dụng vào các kinh mtạch thuộc can và thận, có
khả năng bô dương, chữa được các chứng phong thâ'p.
- Lươn không vi hav lươn nước ngọt (Monopterus Albus):
vị ngọt, tính âhr, tác dụng \ ào kinh mạch thuộc tỳ và thận, có
khà năng tăng cường khí huvết, bố gan, bô xương và trị được
phong th cấp .
Dê chữa tiêu clìcày với phân có đàm nhớt và máu: nướng
một con lươn nước ngọt sau khi mô bó ruột gan \’à tạng phủ.
Sau dó rang với lOg dương vàng, tán thành bột. uống bột với
nước ấm ngàv 3-4 Lhi, mồi lần 1-2 muỗng cà phê.
Dê chữa bệnh trĩ; cĩn thịt luơn (lưítn biển hav lươn nu'đc
ngọt) đè giúp cầm máu \ à trị búi trĩ. Khi nấu lươn nên dùng
nồi dất \'ì lươn ky kim khí \'à nồi dât làm bớt mùi tanh cùa
lươn. Mô hư^ín theo cách cô truyền là không dùng dao mà
dùng Ccật tre vót mỏng dê tránh sự tương khắc giữa máu lươn
vơi kim lo cỊÌ.
De trị chứng suv nhược do lạm dụng tình dục; dun lươn
(lươn biển) với rưỢu chát dõ dốn khi cạn (1 con dùng 250ml
rượu). Sau dó nướng lươn dã náu chín (cà da lần xương), xong
311