Page 21 - Việt NamVăn Minh Sử
P. 21

Cứ như thế thì hai chữGiưo Chì đã có từ đời Thần Nông, so với chữ
      Giao Chỉ chyi Chuyên Hức cách nhau dến 600 năm. Quyển sử Ký của Tư
      Mã Thiên sc'f dĩ khôníị có doạn này là vì không chép đến đời Thần Nông.
            Sử ta,  như hộ  Khâm  Định  Việt  Sử Thông  Giám  Cương  Mục  (tiền
      hiên quyến I, tờ ỉa, và 4h) chép:  “Vua Hùng Vương (chinh là Lạc Vương)
      dặt tên nước lù Vân Lang, dóng dô ở Phong Châu, chia nước làm  15 bộ,
      là hộ Giao Chỉ, hộ Việt Thường...  Thế là Giao Chỉ về đời Hồng Bùng chỉ
      gọi là một tên hộ trong nước. Xem trong Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi thì
      hộ  Giao  Chỉ là  Hà  Nội,  Nam  Định,  Hưng  Yên  ngày  nay.  Nhưng  người
      Tàu lúc thời hây giờ gọi nước ta là Giao Chỉ, một là theo đời trước, hai là
      Giao Chỉ là thủ dô nên gọi tắt như thế, ha lù nhân hình dụng ngón chân,
      vì có lẽ hấy giờ còn di díít hoặc di dép, chưa có mấy người di giầy nên sô
      dông vẫn có hai ngón chán cái giao nhau
            Vậy Giao Chi là tên dân, sau được người Tàu coi là tên nước. Cho đến
      hồi  Hán dẹp được Triệu (thế kỷ III tr. CN) thì là tên quận trung ương và tên
      bộ. Các sách Tàu như Hán Thư. Tiền Hán Kỉ, Thiếu Vi Thông Giám, Khâm
      Định Thông Giám Tập Lãm (do Nguyền Văn Tố dẫn) cũng đều chép tên là
      quận Giao Chỉ. Đó là những sách cổ, có trước thời Bắc thuộc.
            Những  quyển  sách  cổ  có  sau  thời  ấy  của  Tàu  như:  Nguyên  Hoà
      Quận  Huyện  Chí,  Thái  Bình  Hoàn  Vũ  Ký,  Ngự  Chế Thông  Giám  Tập
      Lãm, Thiếu  Vi  Thông Giám  cũng chú.'  nhà Hán định dặt chức Giao Chỉ
      Thứ sử.
            Ta thấy không có tên Lạc Việt.

      DANH  TỪ VÃN  LAN(Ỉ

            Cũng trong bài đã dẫn, Nguyễn Văn Tố viết:
            “Hai chữ Văn Lang hắt dầu có từdcìi vua thứ ba họ Hồng Bàng (2879-
      258 tr. CN) tức là Lạc Vương mù xưa nay vần nhầm là Hùng Vư(/ng
            Mấy quyển sử ta dều chép rằng:  “Khi Hùng Vương dã nôĩ ngôi của
      Lạc Long thì dặt tên nước là Văn Lang.
            Mấy quyển  sách  Tàu  cũ  nhất cũng nói dển  Văn  Lang:  Thuỷ  Kinh
      Chú (của Lý Đạo Nguyên d('fi Hậu Nguy vào khoảng năm 386-534) chép
      tên  nước  Văn  Lang,  nhưng  viết chữ Lang  “Khuyển" hên,  rồi đến  quyển
      Thông Điển, quyển Nguyên  Hoà, cùng trong dời Tống (khoảng năm 806-
      820)  thì  một  quyển  chép  Văn  Lang  (Thông  Điển)  một  quyển  chép  Đại
      Lang  (Nguyên  Hoà).  Sau  đến  quyển  Thái  Bình  Ngự  Lãm  và  Thái  Bình


        ' Chúng tôi chú trương thí dụ có  lầm, cũng cứ Hùng  Vương mà gọi.
                                                                             23
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26