Page 20 - Việt NamVăn Minh Sử
P. 20

ỏng có sai lầm lớn về địa điểm và thời gian nhưng lại gợi đúng tiềm thức
          quật khởi của dân tộc và thêm cả hai chữ Lạc với Việt vốn có từ xưa, nên
          ông móc  nối  lại thành  từ kép mà không  ai  thấy  là  xa lạ  đế đặt  mối  hoài
          nghi gì cả. Từ đó (1943) yên trí là đúng, người ta mới quen gọi Lạc Việt.
               Ông lại nhân mạnh thêm rằng những người Việt ấy vẫn giữ tên Lạc
          khi  đến nơi định cư mới, nên chính bằng tên Lạc Việt  mà từ nay sử sách
          Trung  Hoa gọi  họ.  Trái  lại,  sử sách Trung  Hoa không  hề  gọi  họ  là  Lạc
          Việt khi nào cả, vẫn chỉ gọi người ở Văn Lang là Giao Chỉ mà thôi.

          D.ANH TỪ (ỈIAO CHỈ

               Nguyễn Văn Tố, trong bài SửTa so với SửTàii có viết:
                "Chữ Giao  Chỉ  chép  (ỷ  sử  Tàu  trước  nhất  vào  thời  Thẩn  Nông
          (32 J 7-3077 tr. CN).
               Quvển Thiếu  Vi  Tliông  Giám  {ngũ đế ngoại ki,  uy 25a)  viết chữ chỉ
          với hộ  "phụ" bên.  Cũng một íỊiivển sử Tàu nữa là quvển  Ngự Phê Thông
          Giám Thọ Lãm  {cỊuyển /, tờ Ilh) chép chữ Giao Chỉ vào thời Chuyên Húc
          (2513 tr. CN) thì lại viết chữ chỉ với  "túc” hên. sử Ký (quyển ỉ, tờ Ih) của
          Tư Mã Thiên cũng chép chữ Giao Chỉ về dời Chuyên Hức, mà lại viết chữ
          chỉ với bộ  "phụ ” bên. (Xem như thế thì viết chữ "chỉ” nào cũng dược).
               Xưa  nay người ta  vần  tưởng rằng Giao  Chỉ dược chép  trước  tiên  à
          Kinh Thư (thuộc  về đời  vua  Níịhiêu  2357 tr.  CN)  nhưng  chính  ra  trước
          dời  vua  Nghiêu  độ  200  núm  dã  thấy  chép  trong  sử Tàu.  Bộ  Lịch  Đại
          Thông Giám  (quyển I,  tờ Ib)  chép rằng: Vua Chuyên  Húc 2513-2435  tr.
          CN  đặt  nước  Tàu  bấy  giờ lủm  chín  châu  (Duyệt,  Ký,  Thanh,  Từ,  Dự,
          Kinh, Lưưng,  Ung, Tương) thông lĩnh muôn  nước, phía Bác dến  u  Lăng,
          phía Nam đến Giao Chỉ, tức Nam Giao phía Tây dến Lưu Xi, phía Dông
          dến  Bản  Lộc".  Quyển  Thông  Giám  này  của Triều  dinh  nhà Thanh  lùm
          lại, sợ không dược chắc lắm.
               Cho nên,  tôi lại mở quyển  sử Ký của Tư Mã Thiên  là quyển sử có
          giá trị xưa nay, thì thấy chép về đời Chuyên Húc nước Tàu cũng giáp  với
          Giao Chỉ  nhưng lại chú là Giao Cháu, chứ không chủ  lù Nam Giao như
          quyển Thông Giám.
               Quyển Thiếu  Vi  Thông  Giám  {ngoại kỷ,  tờ 25a) chép dời  vua Thần
          Nông (3217-3077 tr. CN) đã có chữ Giao Chỉ:  "Nam chí Giao Chi”' (phía
          Nam đến Giao Chỉ), dưới chú một doạn con rằng:  "Giao Chỉ lù tên Quận
          nay là nước An  Nam,  .sách  Thông Điển  ciìa Dỗ Hưu  chép rằng:  người rợ
         phương Nam (dây là lời người Tàu) ngón chân cái mở rộng, nếu hai chân
          cùng dứní> thì hai ngón chân cúi Gao nhau, cho nên gụi là Giao Chỉ”.
          22
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25